Tập nghiệm của bất phương trỡnh

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 46)

II. Chuẩn bị của Gv và HS: Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

2.Tập nghiệm của bất phương trỡnh

2. Tập nghiệm của bấtphương trỡnh phương trỡnh

- Giỏo viờn núi: Tương tự như tập nghiệm của phương trỡnh và giải phương trỡnh em hóy thử nờu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trỡnh, giải bất phương trỡnh ? Em cho biết tập hợp nghiệm của bất phương trỡnh x>3

-Tập hợp tất cả cỏc nghiệm của bất phương trỡnh gọi là tập nghiệm của bất phương trỡnh.

- Giải bất phương trỡnh chớnh là tỡm nghiệm của bất phương trỡnh đú

- Giỏo viờn biểu diễn tập

nghiệm x >3 trờn trục số Vớ dụ: Tập hợp nghiệm củabất phương trỡnh x>3 là

{x|x>3}

- Giỏo viờn cho học sinh thực hiện ?2

- Học sinhthảo luận nhúm ?2 - Giỏo viờn nờu vớ dụ 2: Bất

phương trỡnh x ≤ 7 cú tập hợp nghiệm là tập hợp cỏc số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là {x|x≤7}. Sau đú giỏo viờn biểu diễn trờn trục số về tập nghiệm của x ≤ 7. - Giỏo viờn cho học sinh thực hiện ?3, ?4

- Hai học sinh lần lượt lờn bảng thực hiện

* Hoạt động 3: Bất phương trỡnh tương đương

3./ Bất phương trỡnh tương đương

- Giỏo viờn giới thiệu: Bất phương trỡnh x > 3 và bất phương trỡnh 3 < x cú cựng tập hợp nghiệm là {x|x>3}

SGK/42

Người ta gọi 2 bất phương trỡnh cú cựng tập nghiệm là hai bất phương trỡnh tương đương và dựng ký hiệu 

để chỉ sự tương đương đú

Vớ dụ: 3 < x  x >3

*)Chỳ ý: Hai bất phương trỡnh vụ nghiệm thỡ tương đương với nhau.

VD: x2 < -1  0x >3

* Hoạt động 4: Củng cố

4. Luyện tập.

- Yờu cầu học sinh làm bài tập 15/43 SGK

Bài15/43SGK - Giỏo viờn hỏi: Để xem giỏ

trị x = 3 là nghiệm của 1 bất phương trỡnh hay khụng ta làm thế nào?

Ta thay 3 vào 2 vế của bất phương trỡnh xem cú thỏa món hay khụng? a, 2x+3< 9 (1) Xột 2x + 3= 2.3 + 3 = 9 Vỡ 9 < 9 (vụ lý) Vậy x = 3 khụng là nghiệm của bất phương trỡnh(1)

- Gọi 3 học sinh lờn bảng làm 3 phần - 3 học sinh lờn bảng b, - 4x> 2x+5 (2) Xột -4x = - 4 . 3 = -12 +) 2x +5 = 2.3 + 5 = 11 Vỡ -12 >11 (vụ lý) Vậy x = 3 khụng là nghiệm của BPT (2)

- Yờu cầu 2 học sinh lờn bảng biểu diễn tập nghiệm của cỏc bất phương trỡnh trờn trục số - Hai học sinh lờn bảng c, 5-x> 3x-12 (3) Tương tự ta cú x=3 là nghiệm của BPT (3) Bài 17/43sgk

* Hoạt động 5: Hướng dẫn tự hoc.

- Hiểubất phương trỡnh một ẩn và cỏc thuật ngữ liờn quan vế trỏi, vế phải, nghiệm của bất phương trỡnh, tập nghiệm của bất phương trỡnh; biểu diễn tập nghiệm của bất phương trỡnh trờn trục số.

- Bước đầu hiểu được khỏi niệm bất phương trỡnh tương đương. - Bài tập về nhà: Bài 16, 17, 18, 33, 35, 38 sỏch bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đọc trước bài “bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn”

+ Lưu ý xem lại hai tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự với phộp cộng và phộp nhõn.

Ngày soạn: / / 2011

Tiết: 62 BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIấU

- Biết được thế nào là một bất phương trỡnh bậc nhất.

- Biếp ỏp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải cỏc bất phương trỡnh đơn giản . - Sử dụng cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải thớch sự tương đương của bất phương trỡnh.

- Giải bài tập cẩn thận, chớnh xỏc

- Rốn luyện tư duy phõn tớch tổng hợp. Suy luận lụ gớc, thực hiện theo quy

II. CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất đẳng thức.

- Học sinh : ễn tập cỏc tớnh chất của bất phương trỡnh , hai quy tắc biến đổi phương trỡnh.

III) TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1.ổn định

2/Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

1,Viết và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số của mỗi bất phương trỡnh sau: a) x < 12

b) x > -9

2, Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự với phộp cộng; với phộp nhõn. 3, Phỏt biểu quy tắc 2 quy tắc biến đổi PT.

* Hoạt động 2: Định nghĩa

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 46)