Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 48)

II. Chuẩn bị của Gv và HS: Gv: Bảng phụ, phiếu học tập

2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh

- Biếp ỏp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải cỏc bất phương trỡnh đơn giản . - Sử dụng cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải thớch sự tương đương của bất phương trỡnh.

- Giải bài tập cẩn thận, chớnh xỏc

- Rốn luyện tư duy phõn tớch tổng hợp. Suy luận lụ gớc, thực hiện theo quy

II. CHUẨN BỊ

- Giỏo viờn: Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất đẳng thức.

- Học sinh : ễn tập cỏc tớnh chất của bất phương trỡnh , hai quy tắc biến đổi phương trỡnh.

III) TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1.ổn định

2/Tiến trỡnh dạy học

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

1,Viết và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số của mỗi bất phương trỡnh sau: a) x < 12

b) x > -9

2, Phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự với phộp cộng; với phộp nhõn. 3, Phỏt biểu quy tắc 2 quy tắc biến đổi PT.

* Hoạt động 2: Định nghĩa

1. Định nghĩa

- Hóy nhắc lại định nghĩa

phương trỡnh bậc nhất một ẩn Phương trỡnh ax + b = 0(a ≠ 0) ax + b <0 (ax + b > 0) a ≠0 - Tương tự em hóy thử định

nghĩa bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn

Học sinh nờu ý kiến - Giỏo viờn nờu lại định nghĩa

trang 43 sỏch giỏo khoa

- Giỏo viờn nhấn mạnh ẩn x cú bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn (hệ số a) phải ≠ 0

Sỏch giỏo khoa trang 43 Yờu cầu học sinh làm ?1 đưa đề

bài lờn bảng phụ.

Học sinh giải thớch ?1

a) 2x -3 < 0 c) 5x - 15 0≥

* Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh

2. Hai quy tắc biến đổi bấtphương trỡnh phương trỡnh

- Để giải phương trỡnh ta thực hiện hai quy tắc nào?

- Quy tắc chuyển vế - Quy tắc nhõn với một số Hóy nờu lại quy tắc đú

- Để giải bất phương trỡnh tức là tỡm ra tập nghiệm của bất phương trỡnh ta cũng cú hai quy tắc. Chỳng ta xột từng quy tắc

a) Quy tắc chuyển vế

- Yờu cầu học sinh đọc quy tắc đúng trong khung

- Một học sinh đọc Sỏch giỏo khoa trang 44 - Em cú nhận xột gỡ so với quy tắc

chuyển vế trong biến đổi tương

- Hai quy tắc này tương tự như nhau.

đương phương trỡnh.

- Giỏo viờn nờu vớ dụ 1 trang 44 sỏch giỏo khoa

- Học sinh nghe và ghi bài Vớ dụ1: giải bất phương trỡnh: x - 5 < 18

Ta cú:

x - 5 < 18 +5

(chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)

 x< 23 - Giỏo viờn yờu cầu một học sinh lờn

bảng giải bất phương trỡnh. Học sinh cũn lại làm vào vở

Một học sinh lờn bảng Vớ dụ 2: - Giỏo viờn nhận xột và sửa sai nếu

- Giỏo viờn cho học sinh làm ?2 - Học sinh làm bài vào vở - Hai học sinh lờn bảng TB

?2 a) x +12 > 21

 x > 21 -12 (chuyển vế 12 và đổi dấu thành -12)

 x > 9

Vậy tập nghiệm của phương trỡnh: {xx>9}

b) -2x > -3x- 5

-2x +3x > -5

 x > -5

Tập nghiệm của phương trỡnh là : {xx>−5}

b) Quy tắc nhõn với một số

- Hóy phỏt biểu tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với một số dương với một số õm.

Học sinh phỏt biểu - Giỏo viờn giới thiệu: Từ tớnh chất

liờn hệ giữa thứ tự và phộp nhõn với một số dương hoặc số õm ta cú quy tắc nhõn…

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc quy tắc nhõn: Khi ỏp dụng quy tắc nhõn để đổi bất phương trỡnh ta cần lưu ý điều gỡ?

- Một học sinh đọc to quy tắc nhõn

- Khi nhõn với cựng một số õm ta phải đổi chiều bất phương trỡnh

- Giỏo viờn giới thiệu vớ dụ 3 - Học sinh nghe giỏo viờn trỡnh bày Vớ dụ3: giải bất phương trỡnh: 0,5x < 3 Ta cú: 0,5x < 3  0,5x.2 < 3.2 (nhõn hai vế với 2) ⇔ x < 6

Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là : {xx <6} - Giỏo viờn nờu vớ dụ 4

Giỏo viờn gợi ý: Cần nhõn hai vế của bất phương trỡnh với bao nhiờu để cú vế trỏi là x:

- Cần nhõn hai vế của bất phương trỡnh với (-4)

+ Khi nhõn hai vế của bất phương

trỡnh với -4 ta phải lưu ý điều gỡ ? - Ta phải đổi chiều của bấtphương trỡnh. - Học sinh làm vào vở + Yờu cầu học sinh lờn bảng giải và

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm ? 3 Hai học sinh lờn bảng làm ?3 a) 2x < 24 2x. 2 1 . 24 2 1 < (nhõn hai vế với 12) ⇔x < 12 Võỵ tập nghiệm của bất phương trỡnh là : {xx<12} - Giỏo viờn lưu ý học sinh ta cú thể

thay việc nhõn hai vế của bất phương trỡnh với

2 1

bằng cỏch chia hai vế của bất phương trỡnh cho 2

b/ -3x < 27 ⇔ -3x 3 1 . 27 3 1 . − > − ⇔ x > - 9 Vậy {x>−9} b) -3x < 27 ⇔ -3x 3 1 . 27 3 1 . − > −

(nhõn cả hai vế với -3 và đổi chiều)

⇔ x > - 9 Vậy {x>−9} - Giỏo viờn hướng dẫn học sinh

làm ? 4 HS: Làm theo sự hướng dẫn của Gv. ?4. x +3 < 7 x < 7 -3  x < 4  x - 2 < 2  x < 2 + 2⇔x < 4

Vậy hai phương trỡnh trờn tương đương

Muốn giải thớch sự tương đương giữa hai bất phương trỡnh ta phải tỡm

b) 2x < - 4 ⇔ x < - 2 -3x > 6 ⇔ x < -2 tập nghiệm của hai bất phương trỡnh

đú.

- Giỏo viờn cú thể nờu cỏch khỏc cộng hai vế của phương trỡnh với (- 5)

- Học sinh cú thể đứng tại chỗ nờu cỏch giải 2

* Hoạt động 4: Củng cố.

Cõu1. Trong cỏc BPT sau, hóy cho biết mỗi BPT nào là BPT bậc nhất 1 ẩn ; a, 2x-3< 0 b, 0.x+5 > 0 c, 5x-15= 0 d, x2 > 0

Cõu2. Tập nghiệm của bất phương trỡnh x+ 2 = 10 là.

a,A. { x / x = 8 } b,{ x / x = 20 } c, { x /x = 8 } d, { x / x = 12 }

Cõu3. Khi gặp biển bỏo giao thụng bờn, một xe mỏy đi trờn đường cú vận tốc là a (km/h) thỡ a phải thoả món điều kiện sau: 40

A. a > 40 B. a < 40 C. a ≥ 40 D. a ≤ 40

* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh - Bài tập về nhà: Bài 19, 20, 21 trang 47 sỏch giỏo khoa - Nghiờn cứu tiếp phần cũn lại của bài 4

Ngày soạn: 2 / 4 / 2011

Ngày giảng: 4/4 / 2011 Lớp 8C ; 4 /4 / 2011 Lớp 8 A ; 5 / 4/ 2011 Lớp 8B Lớp 8B

Một phần của tài liệu GA DS KI 2 ba cot (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w