Thực trạng đào tạo lao động

Một phần của tài liệu Một số giải phằm nhằm hoàn thiện công tác đào tạo lao động tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng – COMESS (Trang 30)

a. Bộ phận lónh đạo quản lý

Bảng 2.3 Bảng kết quả đỏnh giỏ trỡnh độ học vấn và tiờu chớ chớnh trị trong cỏn bộ đầu ngành của cụng ty năm 2008-2011(%)

Cỏn bộ đầu ngành Năm 2008 Năm 2011

Trỡnh độ đại học 90 100

Đảng viờn 8.5 95

Tiếp tục học lờn 30

(Nguồn: Trớch bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử dụng lao động năm 2011)

Đội ngũ này là cốt cỏn của doanh nghiệp, cú vai trũ hết sức to lớn quyết định sự thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp. Cụng ty đó nhận thức được vai trũ quan trọng của đội ngũ này nờn đó cú chủ trương ''Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý để đỏp ứng được những yờu cầu của thị trường, của khoa học kỹ thuật, cụng nghệ thụng tin, quản lý điều hành sản xuất cung ứng dịch vụ. Mở những lớp học phự hợp với năng lực, thời gian của từng đối tượng''. Cụng ty đó tổ chức được nhiều cỏc lớp học nhưng chủ yếu là cỏc lợp học đào tạo tập trung ngắn hạn thời gian học thường

ngắn. Hỡnh thức này thỡ đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trước mắt, tạo điều kiện cho cỏn bộ cụng tỏc tốt ở hiện tại. Do vậy, bờn cạnh việc đào tạo cho cỏn bộ quản lý bổ sung kiến thức tại cụng ty, Cụng ty cổ phần kết cấu thộp xõy dựng cũn cử đi học chuyờn mụn tại cỏc trường như Đại học Xõy dựng, Đại học Cụng nghiệp Hà Nội,…học kỹ năng mềm ở Trung tõm đào tạo và tư vấn quản trị kinh doanh ASK, Trường đào tạo doanh nhõn PTI hay đi học nõng cao trinh độ ngoại ngữ. Cử cỏn bộ đi học phải bố trớ được thời gian, bố trớ được cụng việc cho đối tượng đào tạo cho phự hợp với người đi học và mục tiờu của cụng ty.

Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển cỏn bộ quản lý. Số

lượng

Đơn vị hiện tại Người cử và mục đớch Nội dung

1 Giỏm đốc Tổng G.đốc nõng cao nghiệp vụ Lý luận cao cấp 1 Phú giỏm đốc Tổng G.đốc nõng cao nghiệp vụ Thị trường chứng khoỏn, phỏt hành cổ phiếu

2 Phũng kinh doanh Phú phũng nõng cao

nghiệp vụ

Chiến lược trong giai đoạn nền kinh tế khú khăn

2 Phũng quản lý sản

xuất

Phú phũng nõng cao nghiệp vụ

Nõng cao hiệu quả sản xuất

2 Phũng hành chớnh

nhõn sự

Trưởng và phú phũng nõng cao nghiệp vụ

Nhiệm vụ quản lý lao động

1 Phũng kế toỏn vật tư Trưởng phũng nõng

cao nghiệp vụ

Hướng dẫn chế độ bỏo cỏo tài chớnh và phỏt triển tài chớnh

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011)

Mục đớch của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiờp vụ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý. Thời gian đào tạo thường là ngắn hạn < 30 ngày về nội dung chủ yếu bồi dưỡng những nghiệp vụ mới sửa đổi, những mảng về tài chớnh kế toỏn, những kiến thức về quản lý kinh tế và kỹ thuật, đối tượng chủ yếu là cỏc trưởng phú phũng và những cỏn bộ cú năng lực. Điều này cho thấy ban lónh đạo của Cụng ty đó thực sự quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nguồn

nhõn lực cho thấy tầm nhỡn xa trụng rộng của lónh đạo, sự khuyến khớch về vật chất và tinh thần cho đội ngũ lónh đạo.

b, Bộ phận sản xuất trực tiếp

Xó hội càng phỏt triển nhu cầu thẩm mỹ của con người cũng ngày càng được nõng cao. Đối với những người cụng nhõn sản xuất trực tiếp ngày nay xó hội khụng chỉ đũi hỏi về chất lượng cụng trỡnh mà cả về thẩm mỹ, vỡ vậy đỏp ứng với nhu cầu xó hội, duy trỡ và phỏt huy vị thế của cụng ty trờn lĩnh vực kết cấu thộp ban lónh đạo cụng ty đó nhận thức được đào tạo, phỏt triển nõng cao trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn là nhõn tố then chốt. Hàng năm cụng ty đều chọn ra những cụng nhõn sản xuất lành nghề cử họ đi học, tạo điều kiện nõng cao tay nghề đỏp ứng với nhu cầu xó hội. Bờn cạnh chiến lược đào tạo lại để nõng cao tay nghề Cụng ty Cổ phần kết cấu thộp xõy dựng cũn mạnh dạn cử cụng nhõn đi học cỏc ngành mới trong lĩnh vực xó hội mà hiện nay đang được ưa chuộng. Tạo điều kiện cho cụng ty mở rộng dịch vụ đỏp ứng cao nhu cầu xó hội

Bảng 2.5 Cơ cấu số lượng cụng nhõn

Xưởng Tỷ lệ cụng nhõn(%) Nhiệm vụ

Xưởng phụi 15

Cắt phụi kết cấu bằng mỏy cắt cỏc loại: mỏy con rựa, mỏy CNC, mỏy song phẳng

Xưởng gỏ 15

Tạo bộ dưỡng (Khuụn để ghộp cỏc kết cấu cú kớch thước giống nhau) và hàn gỏ để định vị cỏc thành phần trong tổ hợp kết cấu trước khi hàn chạy suốt

Xưởng hàn 20

Điều khiển mỏy hàn tự động, mỏy hàn hồ quang chỡm, để hàn chạy dọc toàn bộ cỏc chi tiết kết cấu và hàn cỏc bản mó, gõn tăng cường

Xưởng định hỡnh 5 Sử dụng mỏy nắn để nắn dầm do biến

dạng nhiệt khi gia cụng

Xưởng làm sạch 10

Làm sạch bằng mỏy phun cỏt, mỏy phun bi, làm sạch thủ cụng bằng chổi sắt, đuụi chuột

Xưởng sơn 13 Sơn kết cấu sau khi đó làm sạch

Xưởng tụn và xà gồ 20 Điều khiển mỏy lốc xà gồ và đột lỗ, cắt xà gồ, cỏn tụn từ phụi cuộn

Bộ phận phụ hỗ trợ 2 Điều khiển mỏy cẩu, cổng trục cỏc loại, kỹ thuật điện thụng giú, an toàn

(nguồn: phũng quản lý sản xuất)

Bảng 2.6: Cỏc loại hỡnh đào tạo cho cụng nhõn sản xuất trực tiếp(2011) Cỏc loại hỡnh đào tạo. Số lượng Yờu cầu, mục tiờu đặt ra.

Đào tạo lại 56 Cụng nhõn phải hoàn thiện được tay

nghề

Đào tạo nõng bậc 40 100% đạt yờu cầu nõng bậc.

Đào tạo mới 60 Nắm vững được kiến thức và kỹ

năng sau khi được đào tạo. Đào tạo sử dụng trang

thiết bị cụng nghệ mới 20

Nắm vững nguyờn lý chuyển động, cấu tạo của mỏy, sử dụng thành thạo và an toàn mỏy múc thiết bị mới.

Đào tạo an toàn lao động 15 Sau khi được đào tạo, giảm thiểu

được tối đa số vụ tai nạn lao động.

(Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011)

Cỏc phương phỏp đào tạo:

• Đào tạo tại chỗ

Để người lao động nắm bắt được từng cụng việc cụ thể, vừa học vừa làm cụng ty đó tiến hành cỏc hỡnh thức đào tạo tại chỗ như chỉ dẫn cụng việc, luõn chuyển cụng việc, mở cỏc lớp đào tạo nõng cao tay nghề cho cụng nhõn kỹ thuật tại cỏc phõn xưởng của cụng ty

Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cụng việc

Đõy là phương phỏp phổ biến dựng để dạy cỏc kỹ năng thực hiện cụng việc cho hầu hết cỏc cụng nhõn sản xuất và kể cả một số cụng việc quản lý. Quỏ trỡnh đào tạo bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thớch của người dạy về mục tiờu của cụng việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cỏch quan sỏt , trao đổi, học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy

Luõn chuyển và thuyờn chuyển cụng việc.

Là phương phỏp mà người học viờn được luõn chuyển một cỏch cú tổ chức từ cụng việc này sang cụng việc khỏc để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm

làm việc ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được qua quỏ trỡnh đú sẽ giỳp cho họ cú khả năng thực hiện được những cụng việc cao hơn trong tương lai.

Luõn chuyển và thuyờn chuyển cụng việc cú thể thực hiện theo 3 cỏch:

- Luõn chuyển đối tượng đào tạo đến một bộ phận khỏc với một cương vị

khụng thay đổi.

- Người quản lý được cử đến nhận cương vị cụng tỏc mới ngoài lĩnh vực

chuyờn mụn của họ.

Luõn chuyển người học viờn trong nội bộ một lĩnh vực chuyờn mụn.

Kốm cặp và chỉ bảo

Phương phỏp này dựng để giỳp cho cỏc cỏn bộ quản lý và cỏc nhõn viờn giỏm sỏt cú thể học được cỏc kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cụng việc trước mắt và cụng việc trong tương lai thụng qua sự kốm cặp, chỉ bảo của người quản lý giỏi hơn. Cú 3 cỏch để kốm cặp là:

- Kốm cặp bởi người lónh đạo trực tiếp

- Kốm cặp bởi một cố vấn

- Kốm cặp bởi người quản lý cú kinh nghiệm hơn

Đối với cụng nhõn mới tuyển dụng theo hợp đồng ngắn hạn, thời vụ cho cỏc dự ỏn, trong vũng 2 thỏng kể từ ngày tuyển dụng cần phải được đào tạo cỏc nội dung chủ yếu sau đõy:

+ Cỏc quy định nội quy của Cụng ty + Biện phỏp thi cụng, đảm bảo an toàn

+ Chớnh sỏch chất lượng, mục tiờu chất lượng

+ Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001- 2000 của Cụng ty + Cỏc yờu cầu về kỹ thuật khi thấy cần thiết

•Gửi đi đào tạo tại cỏc trường chớnh quy

Cử cụng nhõn đi học tại cỏc trường cao đẳng, đại học kỹ thuật để nõng cao trỡnh độ tay nghề.

Hiện nay Cụng ty ngày càng chỳ trọng việc đào tạo nõng cao tay nghề, kỹ năng chuyờn mụn cho cụng nhõn kỹ thuật. Hàng năm Cụng ty thực hiện tổ chức cỏc cuộc thi như chọn thợ giỏi, thi nõng bậc cho cụng nhõn, cử cụng nhõn giỏi đi thi tay nghề vàng cấp ngành, cấp toàn quốc... đó khuyến khớch được người lao động tớch cực tự nõng cao tay nghề chuyờn mụn của mỡnh để cú cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, đồng tời tăng được số cụng nhõn cú tay nghề giỏi lờn cao.

c, Đỏnh giỏ hiệu quả cụng tỏc đào tạo lao động tại cụng ty Cổ phần kết cấu thộp xõy dựng

Bảng 2.7 Chất lượng học tập của cỏn bộ quản lý cử đi học năm 2011

Chỉ tiờu Số lượng %

Khỏ, giỏi 7 77,77

Trung bỡnh 2 22,23

Yếu kộm - -

(Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011)

Bảng 2.8Tỡnh hỡnh đào tạo cụng nhõn của cụng ty từ 2009-2011

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1. Số lượng người được

đào tạo Người 230 202 191

2. Tỷ lệ đạt yờu cầu % 100 100 100

3. Tỷ lệ khỏ giỏi % 50,6 60.3 67,8

(Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011)

Từ cỏc bảng trờn cú thể dễ dàng nhận thấy chất lượng đào tạo của Cụng ty ngày càng tăng, thể hiện ở tỷ lệ đạt yờu cầu luụn là 100%, tỷ lệ khỏ giỏi tăng lờn hàng năm cụ thể năm 2009 là 50,6% năm 2010 là 60,3% và năm 2011 là 67,8% đối với cụng nhõn cũn đối với cỏn bộ quản lý thỡ năm 2011 đạt kết quả cũng tương đối tốt, đú là tỷ lệ khỏ giỏi đạt 77,77%, cũn lại là trung bỡnh, khụng cú ai bị kết quả yếu kộm cả

Hiệu quả của cụng tỏc đào tạo lao động cũn biểu hiện qua sự tăng lờn của năng suất lao động, chứng tỏ cụng tỏc đào tạo lao động của Cụng ty đang đi đỳng hướng và cú hiệu quả

Bảng 2.9: Hiệu quả làm việc của lao động tại cụng ty qua cỏc năm

Chỉ tiờu ĐVT Năm 2009 Năm

2010

Năm 2011

1. NSLĐ bỡnh quõn của 1 lao

động Tr.đ/người 134,17 139,15 156,45

3. Tỷ lệ tăng NSLĐ so với

2009 % + 3,71 + 16,60

4. Tỷ lệ tăng thu nhập so với

2009 % + 7,17 + 24,05

Nguồn: phũng kinh tế tổng hợp

Nhỡn vào bảng ta thấy nhờ cú cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực mà trỡnh độ năng lực tay nghề chuyờn mụn của người lao động được nõng lờn đỏng kể gúp phần làm tăng NSLĐ bỡnh quõn của 1 lao động qua cỏc năm, so với năm 2009 thỡ NSLĐ bỡnh quõn 1 lao động trong năm 2010 tăng lờn, cụ thể tăng từ 134,17 (triệu đồng / người) lờn 139,15 ( triệu đồng / người ), tương ứng tăng 3,71%. Năm 2011 tăng lờn thành 156,45 (triệu đồng/nguời), đạt tỷ lệ 16,6%. Kết quả tăng lờn đỏng kể này là do trong năm 2011 Cụng ty đó tiến hành phương thức sản xuất kinh doanh mới; mỏy múc thiết bị được trang bị mới, hiện đại; lực lượng lao động được đào tạo mới và đào tạo lại một cỏch bài bản đó làm cho trỡnh độ tay nghề của lực lượng lao động được nõng lờn đỏng kể. Điều này tạo điều kiện cho việc phỏt triển sản xuất hiệu quả hơn, doanh thu của Cụng ty cũng tăng lờn đỏng kể. Do đú TNBQ đầu người trong năm 2011 tăng lờn 24,05% so với năm 2009.

Bảng 2.10: Sự phự hợp giữa ngành nghề đào tạo với yờu cầu của cụng việc(năm 2011) Mức độ Số lượng % 1. Rất phự hợp 115 60,2 2. Tương đối phự hợp 70 36,6 3. ớt phự hợp 6 3,2 4. Khụng phự hợp - - Tổng cộng 191 100

Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011

Qua bảng trờn ta nhận thấy sự phự hợp giữa ngành nghề đào tạo và yờu cầu của cụng việc rất cao, chứng tỏ cụng tỏc nghiờn cứu nhu cầu đào tạo và xỏc định đối tượng đi đào tạo rất hiệu quả, cử đỳng người đi học đỳng kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ mà họ cần cho cụng việc của mỡnh. 60,2% người lao động sau khi được cử đi đào tạo đó ỏp dụng được ngay những kiến thức mới được bổ sung vào cụng việc họ đang thực hiện, mang đến hiệu quả trụng thấy, năng suất lao động tăng lờn rừ rệt so với trước. 36,6% thỡ tuy cú tiến bộ nhưng khụng khụng đạt được nhiều kết quả cũn lai 3,2% vẫn tỏ ra khụng đem lại hiệu quả khi được cử đi đào tạo, họ vẫn chỉ duy trỡ được mức độ, năng lực và kết quả làm việc như chưa được đi đào tạo. Vẫn cũn con số nhỏ nhưng cũng là một thiếu sút để Cụng ty xem xột lại cụng tỏc này để hoàn thiện hơn nữa cụng tỏc đào tạo lao động.

Tuy nhiờn để đỏnh giỏ chớnh xỏc hiệu quả của cụng tỏc này chỳng ta cần phải xem xột cỏc học viờn sau khúa học họ cụng tỏc như thế nào, họ cú phỏt huy được những kiến thức đó học được khi được cử đi đào tạo hay chưa, năng suất lao động ra sao và hiệu quả cụng việc như thế nào.

Bảng 2.11:Khả năng làm việc sau khi đào tạo Mức độ Cỏn bộ quản lý Cụng nhõn Số lượng % Số lượng % Tốt hơn nhiều 1 11,11 23 12.04 Tốt hơn 5 55,55 142 74,34 Tốt hơn ớt 2 22,23 20 10,47 Khụng thay đổi 1 11,11 6 3,15 Tổng 9 100 191 100

(Nguồn: bỏo cỏo tỡnh hỡnh đào tạo năm 2011)

Đa số cỏc lao động được đào tạo đều cú những chuyển biến tớch cực trong cụng việc, khả năng làm việc được cải thiện hơn rất nhiều, nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn một bộ phận nhỏ khụng thay đổi sau khi được đào tạo cho thấy vẫn cũn những điểm chưa hoàn chỉnh trong cụng tỏc đào tạo lao động mà cụng ty cần phải quan tõm chỳ trọng hơn nữa.

Vấn đề sử dụng cỏc lao động sau khoỏ đào tạo, bồi dưỡng Cụng ty đó mạnh dạn bố trớ sắp xếp đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn vào những vị trớ mới sau khoỏ đào tạo để cho họ phỏt huy được kiến thức sau khoỏ học. Đối với đội ngũ cụng nhõn thỡ được sắp xếp ngay vào những vị trớ mà phự hợp với kiến thức chuyờn mụn mà họ đó được đào tạo. Kết quả cho thấy rằng cỏc cụng nhõn, cỏn bộ quản lý sau khoỏ đào tạo phần lớn đó phỏt huy được hiệu quả, kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ sau khoỏ học.

Một phần của tài liệu Một số giải phằm nhằm hoàn thiện công tác đào tạo lao động tại Công ty Cổ phần kết cấu thép xây dựng – COMESS (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w