Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* HĐ 1: Ổn định:
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” - Đàm thoại về chủ điểm :
- Giáo dục:
* HĐ2: KCTT: “ Thỏ con không vâng lời”.
- Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- - Cô kể chuyện lần 1 giới thiệu tên chuyện - Cô kể lần 2 lần diễn cảm theo tranh
- Cô hỏi trẻ tên chuyện ?
- Giảng nội dung câu chuyện :Thỏ con mãi đi chơi quên cả lời mẹ dặn nên bị lạc đường ... - Đàm thoại:
- Cô kể chuyện gì ?
- Trong chuyện có những ai? -Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào ? -Bạn nào hay rủ thỏ con đi chơi ? -Thỏ con bị làm sao ?
-Ai đã tìm thấy thỏ con ? -Bác Gấu làm gì ?
- Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô 1- 2 lần
- Cô hỏi lại tên chuyện ? - Giáo dục:
* HĐ 3: Cho trẻ hát bài :biết vâng lời mẹ ,sau
đó cho trẻ đi ra ngoài
- Trẻ hứng thú hát cùng cô. - Trẻ trả lời rõ ràng.
- Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát tranh. - Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Thỏ con không vâng lời - Trẻ chú ý lắng nghe. - Thỏ con không vâng lời - Thỏ mẹ,thỏ con, bướm... - Trẻ trả lời - Trẻ hứng thú kể cùng cô - Trẻ Trả lời -Trẻ chú ý lắg nghe - Trẻ thực hiện cùng cô
B, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung quan sát :
- Quan sát: Nhà bếp - TCVĐ : Nu na nu nống
- Chơi với cát nước : Phân biệt cát khô ,cát ướt
a. Yêu cầu: Trẻ biết gọi tên nhà bếp , trẻ biết nhà bếp có các bác cấp dưỡng , có xoang, nồi, bát, đĩa...
- Trẻ biét chơi trò chơi nu na nu nống - Trẻ phân biệt được cát khô hay cát ướt
b . Đàm thoại : cô lần lượt đặt các câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ?
- Các con nó biết đây là gì không? ( nhà bếp )
- Nhà bếp có những gì ? ( Xoang nồi , bát , đĩa và có các cô nhà bếp đang nấu cơm ...)
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
GD : trẻ chơi đoàn kết , không ném đồ dùng đồ chơi bừa bãi...
Cô nói cách chơi :
Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ chơi đoàn kết , không xô đẩy lẫn nhau...
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay,cầu trượt ( Cô bao quát trẻ chơi )
C, HOẠT ĐỘNG GÓC