Xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững và phát triển nguồn tà

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía đông huyện tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 86)

nguyên thiên nhiên lưỡng cư, bò sát ở khu vực nghiên cứu

Tuyên truyền phổ biến sâu rộng trong nhân dân về luật Bảo vệ môi trường, luật Đa dạng sinh học, Nghị định 32 của chính phủ về quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và những quy định khác của pháp luật nhằm giúp người dân có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ những loài động, thực vật rừng. Điều này có thể tiến hành được trong các buổi họp tổ dân phố, họp hội phụ nữ, hội nông dân, họp chi đoàn thanh niên… và do cán bộ môi trường của từng xã thực hiện. Kiến thức đưa

vào nên gọn, nhẹ, đơn giản, dễ hiểu và gắn các nội dung liên quan tới địa phương sẽ thu hút người nghe hơn.

Xây dựng cho người dân tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào với mảnh đất nơi ta đang sống. Mảnh đất đang gìn giữ nguồn gen của nhiều loài động vật quý hiếm mà ít gặp ở một số nơi khác như loài Rồng đất, Rắn cạp nia, Rùa núi vàng…Khi đã yêu thương sẽ xây dựng được ý thức bảo vệ, giữ gìn, trân trọng những điều đang có.

Nghiêm cấm và xử phạt các hành vi buôn bán, săn bắt các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm. Việc này đòi hỏi công an và kiểm lâm làm việc với tinh thần trách nhiệm cao. Thông báo cho người dân số điện thoại nóng để báo cho kiểm lâm biết khi thấy những trường hợp săn bắt, buôn bán và vận chuyển động vật hoang dã trái phép.

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi một số loài đang bị khai thác làm thực phẩm, buôn bán phổ biến tại khu vực như: Rắn ráo thường (Ptyas korros), Rắn mống (Xenopeltis unicolor), Rắn ráo trâu (Ptyas mucosa), vừa giúp người dân phát triển kinh tế, thoát nghèo lại phục vụ được nhu cầu tiêu dùng. Tại khu vực nghiên cứu cũng có 1 số họ gia đình xây dựng mô hình nuôi Rắn ráo trâu quy mô nhỏ, mang tính tự mày mò, tự tìm hiểu là chính.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1.Kết luận

* Về thành phần loài: Từ kết quả nghiên cứu đã xác định ở vùng đồi thấp phía Đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương (khu vực 3 xã Thường Tân, Lạc An, Hiếu Liêm) có 42 loài (12 loài lưỡng cư và 30 loài bò sát) thuộc 17 họ, 3 bộ, 2 lớp. Trong số đó có 12 loài bò sát quý hiếm (chiếm 28,57% tổng số loài) ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2012), Nghị định 32/2006/NĐ - CP và phụ lục II của Công ước CITES (2006).

Đã mô tả đặc điểm hình thái của 35 loài lưỡng cư, bò sát thu được mẫu tại vùng đồi thấp phía Đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

* Về đặc điểm phân bố: Theo địa hình, lưỡng cư phân bố chủ yếu ở khu vực đồng bằng thung lũng sông Đồng Nai và vùng đồi thấp (độ cao từ 25 - 50m). Nhóm thằn lằn phần lớn là loài phân bố rộng. Nhóm rắn tập trung nhiều ở vùng đồi thấp (độ cao từ 25 - 50m), chiếm 94,44% tổng số loài của nhóm. Nhóm rùa phân hóa thành 2 nhóm, nhóm rùa sống ở đồng bằng và nhóm rùa sống trên đồi. Theo độ cao, số loài giảm dần. Hầu hết các loài tập trung ở độ cao từ 60m trở xuống. Về sinh cảnh, rừng cây trên đồi cao, rừng cây trên đồi thấp, vườn cao su hay cây công nghiệp khác có số loài tập trung khá cao. Một số sinh cảnh khác như khu dân cư có số loài tập trung ít hơn, chiếm 47,61% tổng số loài.

2.Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm về thành phần loài và đặc điểm phân bố lưỡng cư, bò sát tại vùng đồi thấp phía Đông huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Nghiêm cấm và xử phạt các hành vi buôn bán, săn bắt các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm, trong đó có các loài lưỡng cư, bò sát tại khu vực.

Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi một số loài đang bị khai thác làm thực phẩm, buôn bán phổ biến tại khu vực như: Rắn ráo thường (Ptyas korros), Rắn mống (Xenopeltis unicolor), Rắn ráo trâu (Ptyas mucosa).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Âu (1983), Sông ngòi Việt Nam, tập II ( Phần từ Hoành Sơn trở vào nam), Nxb Giáo dục.

2. Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (2007), Động vật học không xương sống, Nxb

Đại học Sư phạm.

3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần I: Động

vật, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Danh mục các loài động vật, thực

vật hoang dã qui định trong các phụ lục I, II và III Công ước CITES, ban hành

kèm theo Quyết định số 54/2006/QĐ - BNN ngày 05/7/2006, Hà Nội.

5. Bryan L. Stuart, Peter Paul van Dijik, Douglas B. Hendrie (1999), Sách hướng dẫn

định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam và Campuchia.

6. Võ Văn Chi, Nguyễn Đức Minh (1993), Rắn độc lợi và hại, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

7. Chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 về quản lí thực vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội.

8. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương (2010), Kế hoạch hành động đa dạng

sinh học tỉnh Bình Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

9. Công an xã Lạc An (2013), Thống kê dân tộc quý 3/2013.

10. Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh (2008), “Thành phần loài lưỡng cư (Amphibia) và bò sát (Reptilia) phía Tây tỉnh Đắk Nông”, Tạp chí Khoa học (Số 49), Đại học Huế, tr.19 - 27.

11. Phạm Văn Hòa (1999), Nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm sinh học

của ếch nhái, bò sát ở vùng núi Bà Đen - tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa

học Sinh học, Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học.

12. Phạm Văn Hòa, Ngô Đắc Chứng, Hoàng Xuân Quang (2000), “Khu hệ bò sát, ếch nhái ở vùng núi Bà Đen (Tây Ninh)”, Tạp chí Sinh học, 22(1B), trang 24 - 29.

13. Phạm Văn Hòa (2005), Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bò sát các tỉnh phía Tây, miền

Đông Nam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước), Luận án Tiến sĩ Sinh học,

Đại học Huế.

14. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977), Đời sống ếch nhái,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Trần Kiên (1983), Đời sống các loài bò sát, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 16. Đỗ Tất Lợi (2009), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Nxb Thời

đại, Hà Nội.

17. Lê Nguyên Ngật, 2007, Đời sống các loài lưỡng cư và bò sát, Nxb Giáo dục. 18. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh (2012), “Thành phần loài lưỡng

cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học,75A (6), tr. 101 - 109. (file pdf)

19. Hoàng Thị Nghiệp (2012), Khu hệ lưỡng cư - bò sát ở vùng An Giang và Đồng Tháp, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Huế.

20. Hoàng Xuân Quang (1993), Lược sử nghiên cứu ếch nhái, bò sát vùng Bắc Trung

Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội.

21. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), Ếch nhái, bò sát ở khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, bò sát

ở Vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Sáng (1997), Khu hệ động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái, côn trùng)

Khu Bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, Phần ếch nhái, bò sát, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội, tr. 1 - 9 (báo cáo tổng hợp).

24. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (2002), “Nghiên cứu thành phần loài bò sát, ếch nhái của Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí sinh học, 24 (2A), tr. 2 - 10.

25. Nguyễn Văn Sáng (2003), Danh mục các loài bò sát và ếch nhái khu vực lâm trường Nghĩa Trung huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, Viện Sinh thái và Tài

(2trang)).

26. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Vũ Khôi (2005),

Nhận dạng một số loài bò sát, ếch nhái ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ

Chí Minh.

28. Đặng Thành Sang, Nguyễn Nhung, Nguyễn Văn Thuận (2008), Địa lí địa phương

tỉnh Bình Dương, Nxb Giáo dục.

29. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo Quy hoạch phát triển nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020.

30. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2010), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 - 2010.

31. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngọc Sang (2007), Kết quả điều tra ếch nhái và bò

sát tại vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Tây Ninh, Báo cáo khoa học về sinh thái

và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 537 – 542.

32. Đào Văn Tiến (1977), “Về định loại ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí sinh vật - Địa

học, Tập XV, (số 2), tr. 33 - 40.

33. Đào Văn Tiến (1979), “Về định loại thằn lằn Việt Nam”, Tạp chí Sinh vật học, Tập 1, (số 1), tr. 2 - 10.

34. Đào Văn Tiến (1981), “Khóa định loại rắn Việt Nam”, Phần I, Tạp chí Sinh vật học, Tập III, (Số 4). Trang 1- 6.

35. Đào Văn Tiến (1982), “Khóa định loại rắn Việt Nam”, Phần II, Tạp chí Sinh vật

học, Tập IV, (Số 1), tr. 5 - 9.

36. Traffic Southeast Asia (2000), Nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, Nxb

Nông Nghiệp, Hà Nội.

37. Trường Đại học Vinh, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (2012), Báo cáo Khoa

học Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại

38. Ủy ban nhân dân xã Hiếu Liêm (2013), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ phát

triển kinh tế xã hội - quốc phòng an ninh năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

39. Ủy ban nhân dân xã Lạc An (2013), Báo cáo Kết quả thực hiện “ Kế hoạch bảo vệ

môi trường giai đoạn 2011 -2015.

40. Ủy ban nhân dân xã Lạc An (2013), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế

- xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

41. Ủy ban nhân dân xã Lạc An (2013), Báo cáo Triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới xã Lạc An.

42. Ủy ban nhân dân xã Lạc An (2013), Báo cáo Tình hình xây dựng và phát triển các

Khu Dân cư nông thôn mới xã Lạc An năm 2012, định hướng đến năm 2015.

43. Ủy ban nhân dân xã Thường Tân (2013), Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ

kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

Tiếng Anh

44. Campden - Main Simon M. (1984), A field guide to the snakes of South Vietnam,

Herpetological Search Service & Exchange, New York.

45. Cox Merel J., Van Dijk Peter Paul, Nabhitabhata Jarujin, Thirakhupt Kumthorn (1998), A photographic guide to snakes and other reptiles of peninsular Malaysia, Singapore and Thailand, New Holland Publishers (UK)Ltd, London.

46. Cox Merel J., Van Dijk Peter Paul, Nabhitabhata Jarujin, Thirakhupt Kumthorn (1998), A photographic guide to snakes and other reptiles of Thailand and Southeast Asia, Asia Books Co., Ltd.

47. Hartmann, Timo; Geissler, Peter; Poyarkov, Nikolay A. J.; Ihlow, Flora; Galoyan, Eduard A.; Rödder, Dennis; Böhme, Wolfgang, “A new species of the genus Calotes Cuvier, 1817 (Squamata: Agamidae) from southern Vietnam”. Zootaxa 3599 (3): 246–260.

48. Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc, Nguyen Quang Truong (2009), Herpetofauna of

49. Smith M. A. (1943), The Fauna of British India, Ceylon and Burma, Vol III -

Serpents, Taylor and Francis Ltd, London.

50. Taylor E. H. (1963), “The lizard of Thailand”, Univ. Kansas Sci. Bull, Vol 44, N0 – 14, pp 687 - 1077.

Tiếng Pháp

51. Bourret R. (1936), Les Serpents de I’ Indochine (Tome II), Imprimerie Henri

Basuyau & Cie, Toulouse.

52. Bourret R. (1941), Les Tortues de l’Indochine. L’ Institut Océanographique de de

l’Indochine, Nha Trang.

53. Bourret R. (1942), Les Batraciens de I’ Indochine. Gouvernement Gésnéral de I’

Indochine., Hanoi.

54. Bourret R. (1943), Sauria (Bản thảo).

55. Saint Girons H. (1972), Les Serpents du Cambodge, Éditions du Muséum, Paris.

Trang Web

56. Báo Bình Dương online (2013),

http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE18D44C/_Xa_Hieu_Liem_huyen _Tan_Uyen_Xay_dung_nong_thon_moi_tu_noi_luc_kinh_te_trang_trai_.aspx, truy cập ngày 28/1/2014.

57. IUCN (2012), Red list of Threatened species, http://www.iucnredlist.org/, truy cập ngày 12/5/2014

58. Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học & Công nghệ tỉnh Bình Dương (2014), http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=news&cpid=310&nid=3101&view= detail, truy cập ngày 27/1/2014.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC SINH CẢNH TÌM THẤY CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT

(

1. Rừng tràm, ấp 4, Lạc An (nơi tìm thấy loài Cóc đốm)

2. Vườn cao su ấp Chánh Hưng, xã Hiếu Liêm

(nơi tìm thấy loài Nhái bầu hây môn)

3. Ruộng lúa ấp 6, Thường Tân 4. Hồ nước ấp 3, Lạc An

6. Suối Bún, Lạc An 5. Sinh cảnh ven suối Vũng Gấm, ấp 1,

PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT QUAN SÁT VÀ THU ĐƯỢC MẪU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1. Cóc nhà Duttaphrynus melanostictus

(Schneider, 1799)

LA5 E4

3. Ễnh ương Kaloula pulchra

Gray, 1831

LA5 E6

4. Nhái bầu hoa Microhyla fissipes

(Boulenger, 1884)

LA5 E8

2. Cóc đốm Kalophrynus

interlineatus (Blyth, 1855)

LA6 E4

5. Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi

Vogt, 1911

HL13 E1

6. Nhái bầu vân Microhyla pulchra

(Hallowell,1861)

7. Ngóe Fejervarya limnocharis (Gravenhorst, 1829) LA4 E7 8. Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1834) LA5 E14 LA5 E1 LA5 E16 12. Rồng đất Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 LASo TL1 11. Ếch cây mép trắng Polypedates leucomystax (Gravenhorst, 1829) LA5 E16

9. Cóc nước sần Occidozyga lima

(Gravenhorst, 1829)

LA5 E1

10. Cóc nước marten Occidozyga martensii

(Peters, 1867)

13. Nhông xám Calotes bachae

LA1 TL1

15. Tắc kè thường Gekko gecko

(Linnaeus, 1758)

HL12 TL1

16. Thạch sùng bau ring

Hemidactylus bowringii (Gray, 1845)

( mẫu ngâm formol)

TT10 TL10 17. Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Scheleger, 1836 TT10 TL1 18. Thạch sùng đuôi dẹp Hemidactylus platyurus (Schneider, 1792) TT10 TL4

14. Nhông xanh Calotes versicolor

(Daudin, 1802)

19. Thằn lằn bóng hoa Eutropis multifasciata

(Kuhl, 1820)

LA4 TL3

21. Rắn trun Cylindrophis ruffus (Laurenti, 1768) LAR R1 20. Rắn giun thường Ramphotyphlops braminus (Daudin, 1803) HL13 R1 22. Rắn mống Xenopeltis unicolor Reinwardt, 1827 LAC R1

23. Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus

(Boie, 1827)

LAS R1

24. Rắn khiếm mau - ho - ti Oligodon

mouhoti (Boulenger, 1914)

25. Rắn khiếm vạch Oligodon

taeniatus (Gunther, 1861)

TTR R1

26. Rắn ráo thường Ptyas korros

(Schlegel, 1837)

LAC R2

28. Rắn bồng voi Enhydris bocourti

(Jan, 1865) 27. Rắn ráo trâu Ptyas mucosa

(Linnaeus, 1758)

LAC R4

29. Rắn bông súng Enhydris enhydris

(Schneider, 1799)

TTR R1

30. Rắn bồng chì Enhydris plumbea

(Boie in: Boie, 1827)

36. Rắn lục mép trắng Cryptelytrops albolabris (Gray, 1842) 31. Rắn hổ đất nâu Psammodynastes pulverulentus (Boie, 1827) LAC R3 32. Rắn nước đốm vàng Xenochrophis flavipunctatus (Hallowell, 1861) TT9 R1

33. Rắn cạp nia nam Bungarus candidus

(Linnaeus, 1758)

LAC R5

35. Rắn hổ mang một mắt kính Naja

kaouthia Lesson, 1831 (mẫu ngâm rượu)

34. Rắn cạp nong Bungarus fasciatus

(Schneider, 1801) (mẫu ngâm rượu)

37. Rùa núi vàng Indotestudo elongata

(Blyth, 1853)

LARu Ru1

38. Ba ba trơn Pelodiscus sinensis

(Wiegmann, 1835) (mẫu ngâm formol)

PHỤ LỤC 3. PHIẾU PHÂN TÍCH HÌNH THÁI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT (THEO MẪU CỦA PHÒNG ĐỘNG VẬT THUỘC VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN

SINH VẬT (VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM))

PHIẾU LƯỠNG CƯ

N0:7……….. SEX: Male……..

Bộ: ANURA Dài thân: 55 mm Họ: BUFONIDAE Dài đầu: 24 mm Rộng đầu:20 mm Giống: Bufo Laurenti, 1768 Dài mõm: 7 mm Gian mũi: 3 mm

Loài: Duttaphrynus melanostictus Đường kính mắt: 8 mm (Schneider, 1799) Rộng mi mắt trên: 4 mm

Tên phổ thông: Cóc nhà Gian mí mắt: 5 mm Tên địa phương: Cóc Màng nhĩ: 5 mm Sưu tầm ngày: 17/9/2013 giờ: 17h Dài cánh tay: 24 mm Thời tiết: mưa rào, trời mát. Rộng cánh tay: 6 mm Địa điểm xã: Lạc An Dài đùi: 20 mm

Huyện: Tân Uyên Tỉnh: Bình Dương Dài ống chân: 21 mm Sinh cảnh: bãi cỏ ven hồ Rộng ống chân: 6 mm Tình trạng con vật lúc sưu tầm: bình thường Dài cổ chân: 15 mm

Phương tiện sưu tầm: không có Dài củ bàn trong: 4 mm Người sưu tầm: Đỗ Thu Hiền Dài ngón chân 1: 4 mm Trọng lượng: 38g Dài bàn chân: 17 mm Màu sắc: xám đen

PHIẾU THẰN LẰN

N0: 3……….. SEX: Male…..

Bộ: SQUAMATA Dài thân:75 mm Dài đuôi: 230 mm

Họ: AGAMIDAE Mi mắt: cử động được Giống: Calotes Rafinesque, 1815 Lỗ mắt: tròn

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía đông huyện tân uyên, tỉnh bình dương (Trang 86)