Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2013

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí điện máy cần thơ (Trang 90)

3. 2 Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại công ty

4.2.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận năm 2013

Lợi nhuận thuần HĐKD = (DT thuần – GVHB) + (DT Tài chính – Chi phí tài chính) - Chi phí BH - Chi phí QLDN

Gọi LKD là chỉ tiêu lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh

a : Doanh thu thuần b : Giá vốn hàng bán c : Doanh thu tài chính d : Chi phí tài chính e : Chi phí bán hàng

f : Chi phí quản lý doanh nghiệp

Ta có: Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh là LKD = (a – b) + (c - d ) – e - f - Lợi nhuận HĐKD năm 2013 là: LKD13 = (a13 – b13) +( c13 – d13) – e13 - f13 =52.055.605.612 – 42.495.528.828.7 + 413.754.303 – 0 – 3.120.019.947 – 4.063.537.278 = 2.790.273.862

Vậy, lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2013 của công ty điện máy Cần thơ là 5.658.908.220 đồng. - Lợi nhuận HĐKD năm 2012 là: LKD12 = (a12 – b12) +( c12 – d12) – e12 - f12 = (65.811.446.038 - 51.500.661.930) + (142.706.001 -0) - 4.061.118.667 - 4.733.463.216 = 5.658.908.220

Vậy, lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2012 của công ty điện máy Cần Thơ là 5.658.908.220 đồng.

= - 2.868.634.358

Vậy, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của năm 2013 so với năm 2012 giảm 2.868.634.358 đồng.

* Phân tích các nhân tốảnh hưởng

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a (Doanh thu thuần)

∆a = ((a13 – b12) +( c12 – d12) – e12 - f12)) – ((a12 – b12) +( c12 – d12) – e12 - f12 )

= a13 – a12

= 52.055.605.612 - 65.811.446.038 = -13.755.840.425

Vậy, do doanh thu thuần năm 2013 so với năm 2012 giảm nên đã làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 13.755.840.425 đồng.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố b (Giá vốn hàng bán)

∆b = ((a13 – b13) +( c12 – d12) – e12 - f12)- ((a13 – b12) +( c12 – d12) – e12 - f12)) = - b12 + b11 = - 42.495.528.828 +51.500.661.930

= 9.005.133.102

Vậy, do giá vốn hàng bán năm 2013 giảm hơn so với năm 2012 nên đã làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 9.005.133.102 đồng.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố c (Doanh thu hoạt động tài chính)

∆c = ((a13 – b13) +( c13– d12) – e12 - f12)- ((a13 – b13) +( c12 – d12) – e12 - f12))

= c12 - c1 1 = 413.754.303 - 142.706.001

= 271.048.302

Vậy, do doanh thu tài chính năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 nên đã làm lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 271.048.302 đồng.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố d (Chi phí hoạt động tài chính)

∆d = ((a13 – b13) +( c13– d13) – e12 - f12)- ((a13 – b13) +( c13 – d12) – e12 - f12))

= - d13+ d12= - 0 + 0 = 0

đã làm lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh không thay đổi.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố e (Chi phí bán hàng)

∆e = ((a13 – b13) +( c13– d13) – e13 - f12)- ((a13 – b13) +( c13 – d13) – e12 - f12))

= - e12 + e11= -3.120.019.947 + 4.0961.118.667 = 941.089.720

Vậy, do chi phí bán hàng năm 2013 so với năm 2012 giảm nên đã làm cho lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh giảm 941.089.720 đồng.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố d (Chi phí quản lý doanh nghiệp)

∆f = ((a13 – b13) +( c13– d13) – e13 - f13)- ((a13 – b13) +( c13 – d13) – e13 - f12))

= - f13 + f12 = - 4.063.537.278 + 4.733.463.216 = 669.925.938

Vậy, do chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2013 giảm so với năm 2012 nên đã làm cho lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh tăng được 669.925.938

đồng.

Như vậy, lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2013 giảm so với năm 2012 là:

∆a +∆b + ∆c + ∆d + ∆e + ∆f = -13.755.840.425 + 9.005.133.102 - +271.048.302 + 0 +941.089.720 +669.925.938= -2.868.634.358

Đối với lợi nhuận khác ta thực hiện tương tự các bước như trên. Lợi nhuận khác = Doanh thu khác - Chi phí khác Gọi LKH là chỉ tiêu lợi nhuận khác a : Doanh thu khác b : Chi phí khác Lợi nhuận khác sẽ là: LNK= a - b - Lợi nhuận khác năm 2012 là: LNK13 = a13- b13 = 107.392.991 – 460.913.834 = - 353.520.843

- Lợi nhuận khác năm 2012 là:

LNK12 = a13 – b12 = 114.533.271 – 2.850.566 = 111.682.705

Vậy, lợi nhuận khác năm 2012 của công ty Gia Thịnh lãi 111.682.705 đồng. - Đối tượng phân tích: LNK= LNK13 – LNK12 = -353.520.834 – 111.682.705 = -465.203.548 Vậy, lợi nhuận khác của năm 2013 so với năm 2012 giảm 465.203.548 đồng.

* Phân tích các nhân tốảnh hưởng

- Ảnh hưởng bởi nhân tố a (Doanh thu khác)

∆a = (a13 – b12) - (a12– b12)

= a13 – a12= 1.557.538.678 - 107.392.991 = 1.450.140.687

Vậy, do doanh thu khác năm 2012 so với năm 2011 giảm nên đã làm cho lợi nhuận khác tăng được 1.450.140.687 đồng.

- Ảnh hưởng bởi nhân tố b (Chi phí khác)

∆b = (a13 – b13) - (a13 – b12) = - b13 + b12 = -15.638.275 + 460.913.834 = 445.275.559 Vậy, do chi phí khác năm 2012 tăng so với năm 2011 nên đã làm lợi nhuận khác tăng 445.275.559 đồng. Vậy, lợi nhuận khác năm 2007 tăng so với năm 2006 là: ∆a + ∆b = 1.450.140.687 + 445.275.559 = 1.895.416.246 đồng

Như vậy, tổng hợp mức độảnh hưởng của các nhân tố trên ta được lợi

Bảng 4.8 Bảng tổng hợp các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận 2013

Đơn vị: Đồng Nhân tốảnh huỏng Lợi nhuận năm 2013

Doanh thu thuần -13.755.480.425

Giá vốn hàng bán + 9.005.133.102

Doanh thu tài chính + 271.048.302

Chi phí tài chính 0

Chi phí bán hàng + 941.089.720

Chi phí quản lý doanh nghiệp + 669.925.938

Doanh thu khác + 1.450.140.687

Chi phí khác + 445.275.559

Tổng cộng -973.218.697

Kết luận: Nhìn vào bảng trên ta thấy lợi nhuận trước thuế của năm 2013 giảm đi 973.218.697 đồng so với lợi nhuận trước thuế năm 2012 việc giảm này

ảnh hưởng rất nhiều nhân tố:

Doanh thu thuần năm 2013 so với năm 2012 làm lợi nhuận giảm 13.755.480.425 đồng

Bảng 4.9 Các tỷ số khả năng sinh lời qua 3 năm (2011- 2013) của CAMEMCO Bảng 4.10 Các tỷ số khả năng sinh lời qua 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 của CAMEMCO Chỉ tiêu Đơn vị 6 tháng đầu năm 2013 2014

Doanh thu thuần Đồng 32.313.260.756 37.256.432.120 Lợi nhuận ròng Đồng 2.225.269.919 2.937.959.173 Tổng TS bình quân Đồng 50.002.156.189 50.978.783.017 Vốn chủ sở hữu Đồng 29.515.273.100 30.615.520.730 ROS % 6,89% 7,89% ROA % 4,45% 5,76% ROE % 7,53% 9,6% Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2011 2102 2013

Doanh thu thuần Đồng 47.840.093.274 65.811.446.038 52.055.605.612 Lợi nhuận ròng Đồng 8.328.646.258 4.078.816.265 3.860.866.871 Tổng TS bình quân Đồng 41.428.700.056 53.308.290.340 50.031.463.400 Vốn chủ sở hữu Đồng 21.699.759.425 32.287.058.735 31.721.596.970 ROS % 17,4% 6,2% 7,42% ROA % 20,1% 7,7% 7,7% ROE % 38,4% 12,6% 12,17%

a) Hệ số lãi ròng (ROS)

Hệ số lãi ròng (ROS) phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu mà công ty bỏ ra phục vụ cho hoạt động kinh doanh sẽ được bao nhiều đồng lợi nhuận, tuy năm 2012 ROS là 17,4% giảm đi rất nhiều so với năm 2011, vì doanh thu năm 2012 cao hơn doanh thu năm 2011 nhưng vì giá vốn nhưng công ty cũng tăng theo mà tăng cao hơn với tỷ lệ doanh thu dẫn đến lợi nhuận năm 2012 nhỏ hơn nhiều năm 2011. Tỷ

suất lợi nhuận gộp của năm 2013 giảm so với năm 2012 nguyên nhân là do nhu cầu nội địa suy giảm việc tiến triển của ngành cầu đường càng hiện đại hơn viêc sử dụng câu sắt không còn được chuyên dùng vào đó là câu beetoong cốt thép rất cao, tuy vậy tỷ suất lợi nhuận gộp kỳ vọng ở 2014 sẽ không giảm bởi vì công ty luôn tích cực tìm đối tác trong ngành cơ khí và hiện tại đang làm công trình lớn ở Kiêng giang, do đó 6 tháng đầu năm 2014 ROS là 7,89% so với năm 2013 là 6,89% phần % đều này có nghĩa khi doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên 100 dồng thì lợi nhuận năm đó sẽ tăng thêm 1 đồng so với 6 tháng đầu năm 2013

b) Hệ số sinh lời trên tài sản

ROA cho thấy doanh nghiệp đã rất chú trọng nhiều trong việc trang bị cơ

sở vật chất, có đầu tư nâng cấp tài cải tạo một số dây chuyền sản xuất để phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, nhưng việc nâng cấp tài sản, đổi mới trang thiết bị chưa thấy hiệu quả tức thời mà nó có hiệu quả lâu dài, được thể hiện rõ năm 2011 ROA là 20,1%, nhưng đến năm 2012 giảm đi còn 7,7% là do tài sản tằng mà lợi nhuận giảm nhưng đến năm 2013 thi ROA bằng năm 2012 thấy được việc quản lý tài sản dần dần có sự phát triển, và đến 6 tháng đầu năm 2014 ROA là 4,45% cao hơn so 6 tháng đầu năm 2013 1,31 % đều này cho thấy việc sử dụng tài sản có hiểu quả hơn trước rất nhiều

c) Hệ số sinh lời trên vốn sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lợi

khả năng tạo lãi của một đồng vốn chủ bỏ ra đểđầu tư vào công ty.

Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2013 ROE của công ty biến đổi không tốt lắm như năm 2012 ROE là 12,6% giảm đến 21,8% so với ROE năm 2011. việc này cho thấy việc sử dụng nguồn vốn không hiêu quả nguyên nhân năm 2012 lợi nhuận giảm đi gần hơn 50% so với năm 2011, nhưng đến năm 2013 thì khác ROE có sự thay đôi rõ rệt, tuy nhiên so với năm 2012 thì giảm đi rất ít từ 12,6% năm 2012 thì năm 2013 ROE là 12,17. Mặc dù ROE giảm như vây nhưng công ty vẫn hoạt động có lời qua hàng năm để chia cho cổđông

CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

5.1 NHẬN XÉT THỰC TRẠNG 5.1.1 Ưu điểm 5.1.1 Ưu điểm

Công tác xác định kết quả kinh doanh tại công ty nhìn chung đã đáp ứng

được đầy đủ các quy định của pháp luật

- Về việc sử dụng Tài khoản: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định

- Về hình thức kế toán: công ty sử dụng hinh thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp loại hinhg hoạt động của công ty 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006. việc sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15 giúp công ty hạch toán một cách chi tiết để quản lý tốt hơn các khoản doanh thu và chi phí . Công ty cũng chú trọng sử dụng các tài khoản cấp 2 để theo dõi, ví dụ như sử dung tài khoản cấp 2 của 511 và 642. Việc theo dõi chi tiết các khoản mục doanh thu, chi phí giúp quản lý chặt chẽ và sẽ có sự câ nhắc đểđiều hành các khoản mục này cho phù hợp

- Về luân chuyển chứng từ: Tất cả chứng từ công ty sử dụng theo mẫu quy định của bộ tài chính, chứng từ luân chuyển một cách khoa học đảm bao cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý. Các chứng từđược nhân viên kế

toán sắp xếp một cách gon gang, ngăn nắp nên rất thuận lợi cho việc sử dụng. Trình tự luân chuyển nhẹ nhàng, đồng bộ giữa các bộ phân , giảm thiểu rủi ro và sai sót.

- Về việc lưu trữ sổ sách , chứng từ: Chứng từ tại công ty được lưu lại theo bộ chứng từ từng nghiệp vụ. Định kỳ ( thường cuối là cuối mỗi tháng ), sổ sách chứng từ được sắp xếp lưu theo từng file môt. Sổ sách chứng từ sẽ được lưu trong bộ hồ sơ riêng của từng năm. Việc quản lý chặc chẽ các loại sổ

sách chứng rừ sẽ giúp Công ty hạn chế hạn chế những rủi ro như lạc mất

- Về hình thức kế toán: Cty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với tình hình kinh doanh của Cty, nhưng phải lưu ý coi chừng bị trùng lập vì hình thức này có nhược điểm dễ bị trùng lập do một số nghiệp vụ phát sinh thường có nhiều chứng từ gốc kèm theo. Cần quy định những chứng từ nào dung để lập chứng từ gốc, những chứng từ nào là chứng từ kèm theo

- Phương pháp tính trị giá hàng xuất kho: Cty sử dụng phương pháp bình quân gia quyền sẽ không phản ánh được theo đúng với thực tế trị giá xuất kho của tùng mặt hàng nguyên vật liệu, giá vốn của từng công trình tị thời điểm phát sinh.

- Về hoạt động thi công công trình: Vẫn còn sự phân khúc khách hàng với những công trình thi công. Đa phần công ty chỉ chuyên nhận thi công cho công trình cầu sắt dẫn đến không đa dnagj hóa sản phẩm.

- Phần mềm Excel đã hộ trợ cho phòng kế toán rất nhiều trong việc tính toán và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nhưng rất khó kiểm tra các lỗi khách quan hay xảy ra khi hạch toán. Khi sửa chữa và kiểm tra sẽ tốn nhiều thời gian. Đặc biệt là tính bảo mật không cao do phần mềm không có sự phân quyền truy cập.

5.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ GIẢI PHÁP CẦN HOÀN THIỆN 5.2.1 Sự cần thiết 5.2.1 Sự cần thiết

Việc xác định kết quả kinh doanh chính là xác định phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là toàn bộ chi phí bỏ ra. Số chêch lên đó biểu hiện “lãi” hoặc “lỗ”. Xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định của doanh nghiệp, các nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện đối với nhà nước, lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng snar xuất. Ngoài ra việc xác định đúng kết quả kinh doanh còn là cơ sởđể lập kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp theo, đồng thời nó cũng là số liệu cung

cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm như các nhà đầu tư, ngân hàng….

5.2.2 Giải pháp cần hoàn thiện

- Công ty cần nên trang bị cho phòng kế toán một phần mềm kế toán, để

giúp phòng kế tính toán tiết kiệm thời gian và nhân sự, mà dữ liệu tính toán kết xuất mang tính nhất quán cao, sổ sách được in ấn sạch sẽ điều này giúp công ty thể hiện tính chuyên nghiệp của mình với khách hàng. Mặc khác sử

dụng phần mền kế toán sẽ góp phần tiết kiệm chi phí

- Về hình thức công ty nên áp dụng đúng mẫu sổ mà bộ tài chính quy

định đểđảm bảo tính chặt chẽ và thống nhất như sử dụng sổ cái , lên chứng từ

ghi sổ hằng ngày hoặc là 5 ngày lên một lần đểđãm bảo tính nhanh gọn và nhẹ

6.1 KẾT LUẬN

Trong điều kiện kinh doanh của nên kinh tế thị trường hiện nay để đứng vững và không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi công ty. Bộ phận kế toán là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh có một vị trí rất quan trọng, nó cung cấp số liệu kịp thời cho các nhà quản lý doanh nghiệp về tình hình kinh doanh cũng như phản ánh kịp thời , đầy đủ kết quả

cuối cùng của Công ty, phục vụđắt lực cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty.

Sau thời gian thực tập tìm hiểu công tác xác định kết quả kinh doanh ở

Công ty cổ phần cơ khí điện máy Cần Thơ, em cũng nắm bắt được thực trạng công tác, giúp hiểu sâu hơn về lý luân chung, so sánh được sự giống và khác nhau giữa lý thuyết và thực tế nhằm bổ sung thêm kiến thức đã được học ở

trường và cũng do kiến thức có hạn và chưa thật sự có nhiều kinh nghiệm về

thực tế nên những phân tích và giải pháp em đưa ra chưa thật cụ thể và không tránh khỏi những thiếu sót. Em cũng hiểu việc áp dụng các lý thuyết vào thực tế là không dễ dàng và không được cứng ngắt nên việc đánh giá và phân tích có những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các cô chú trong phòng kế để ttạo điều kiện cho em nâng cao kiến thức.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Về phía Công ty

- Tăng cường kiểm soát chặt chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiểu quả hoạt động kinh doanh. Thông qua việc quan lý chặt chẽ sổ sách, chứng từ kế toán liên quan đến chi phí để có được số liệu chi phí để cung cấp cho ban quản trị ra quyết định chính xác, kịp thời.

- Tạo điều kiện thuận lợi và môi trường lao động an toàn để người lao

hơn nữa đến chính sách tiền lương, thưởng cho người lao động để thu nhập họ được nâng lên kích thích sự phát huy khả năng cống hiến.

- Đào tạo cán bộ quản lý và công nhận lành nghề nội dung đào tạo đi sâu

Một phần của tài liệu kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí điện máy cần thơ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)