1.1. Mục tiêu của khảo sát :
- Xác định nhận thức, thái độ, thực hiện và tựđánh giá của một số CBQL, các GV trực tiếp đứng lớp và một số GV liên hệ.
- Xác định kỹ năng tiếp thu ngơn ngữ của HSKT lớp 1 trong các tiết học mơn TN&XH.
1.2. Nội dung của khảo sát :
Mẫu khảo sát. Mẫu khảo sát gồm 28 người (8 CBQL và 20 GV) các GV
đang trực tiếp đứng lớp tại trường CBKT và trường tiểu học bình thường.
Trường thực nghiệm : Trung tâm giáo dục trẻ KT Thuận An ; Trường nuơi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng ; Trường khiếm thính tình thương Lộc Phát (Bảo Lộc) ; Trường khuyết tật nhân ái Mỹ Tho ; Trường tiểu học Lái Thiêu (Thuận An).
Phiếu khảo sát : Gồm 8 câu hỏi thuộc một số lĩnh vực cơ bản, tập trung ở
các nội dung sau (Phụ lục 2) :
1) Nhận thức của CBQL và GV về các BGĐT trong CD.
2) Về nội dung và hình thức các bài dạy được thiết kế trong CD.
3) Hình thức sử dụng để hỗ trợ GV trong giảng dạy và thái độ của HS trong học tập khi sử dụng các BGĐT.
4) Những khĩ khăn của GV khi thực hiện giảng dạy BGĐT.
5) Nhận thức của GV về kết quả học tập của HS khi sử dụng BGĐT. Với các câu hỏi khảo sát, họ chỉđánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp với suy nghĩ
30
2. Kết quả khảo sát :
Khảo sát 28 người (4 trường) tập trung những nội dung sau :
Bảng 1.1. Hình thức sử dụng để dạy TKT học mơn TN&XH Stt Hình thức sử dụng % 1. Tranh ảnh 100 2. Vật thật 92,9 3. Xem phim 17,9 4. Tham quan thực tế 50
Đã phát ra 28 phiếu và thu lại đủ 28 phiếu. Hầu hết các CBQL và các GV 4 trường đều tán đồng từ trước đến nay việc sử dụng tranh ảnh là chính yếu trong việc giảng dạy cho HSKT, nên việc sử dụng tranh ảnh chiếm 100 %, sử
dụng vật thật : 92,9 %, tham quan thực tế : 50 %, cịn lại 17,9 % xem phim, phần này chiếm vị thế rất nhỏ vì điều kiện bị hạn chế của các đơn vị : Tivi, đầu máy, máy vi tính… (Bảng 1.1).
Bảng 1.2. Ý kiến chung của các CBQL và các GV về sản phẩm
Stt Mức độ cần thiết khi sử dụng CD hỗ trợ giảng dạy %
1. Nên đưa vào sử dụng, vì cĩ nhiều ưu điểm cho việc dạy và học mơn TN&XH.
100 2. Khĩ thực hiện, tuy cĩ nhiều ưu điểm cho việc dạy và học mơn
TN&XH.
0 3. Khơng nên thực hiện, vì cĩ quá nhiều khĩ khăn trong khi thực
hiện.
0
Qua khảo sát 100 % ý kiến các Ban giám hiệu các trường và các GV đều thống nhất với quan điểm cho rằng rất cần thiết sử dụng sản phẩm này để hỗ trợ
31
BGĐT đã được thiết kế cho các GV và HS tại đơn vị của mình (Bảng 1.2).
Bảng 1.3. GV nhận xét thái độ và phản ứng của HS khi học mơn TN&XH
đã được thiết kế trên CD
Stt Thái độ Thích % Bình thường % Khơng thích %
1. HS 100 0 0
Qua khảo sát 100 % ý kiến của một số GV nhận xét các HS rất hứng thú khi học các bài học TN&XH được thiết kế trong BGĐT, 100% HS rất thích trong việc đổi mới phương pháp dạy học này. (Bảng 1.3)
Bảng 1.4. Ý kiến của GV qua việc thiết kế bài dạy trên CD :
Stt Ý kiến Rất tốt % Tốt % Tạm được % Chưa tốt % 1. GV 39,3 60,7 0 0
Phiếu phát ra 28 phiếu và thu lại đủ 28 phiếu. Ý kiến của một số CBQL và các GV của 4 trường cho rằng sản phẩm được thiết kế rất tốt chiếm 39,3 %, tốt chiếm 60,7 %, tạm được và chưa tốt thì khơng cĩ ý kiến. (Bảng 1.4).
Bảng 1.5. Mức độ tiếp thu bài học của HS và cách giảng dạy của GV :
Stt Mức độ Rất tốt % Tốt % Khá % TB % Yếu %
1. HS 35,7 60,7 3,6 0 0 2. GV 100 0 0 0 0
Phiếu phát ra 28 phiếu và thu lại đủ 28 phiếu. Qua bài dạy, mức độ tiếp thu bài của các em rất tốt chiếm 35,7 %, tốt chiếm 60,7 %, mức độ khá chiếm 3,6 % khơng cĩ HS trung bình và yếu. Qua khảo sát 100 % ý kiến của GV đã nĩi rằng mức độ giảng dạy HS qua thiết kế BGĐT trong dĩa CD là rất tốt. (Bảng 1.5).
32 Bảng 1.6. Cơ sở vật chất phục vụ BGĐT Stt Cơ sở vật chất Đầy đủ % Tạm đủ % Thiếu % Rất thiếu % Khơng cĩ % 1. Phịng học thích hợp 0 0 0 0 100 2. Máy vi tính 100 0 0 0 0 3. Máy chiếu 0 0 3,6 7,1 89,3 Về cơ sở vật chất để phục vụ tiết dạy cịn nhiều khĩ khăn, 100% GV cho
biết trường chưa cĩ phịng học thích hợp để sử dụng BGĐT khi dạy HS, về máy chiếu chỉ cĩ 2 đơn vị đã cĩ nhưng việc đưa vào sử dụng cịn hạn chế. 100% đã cĩ máy vi tính dành sử dụng cho các phịng làm việc của GV nhưng chưa cĩ
điều kiện trang bị máy vi tính cho từng lớp học.
Do đĩ để phục vụ việc dạy học bằng CNTT hiệu quả hơn các đơn vị cần trang thiết bị đầy đủ như : phịng học thích hợp dùng để sử dụng dạy BGĐT, máy vi tính, máy chiếu… (Bảng 1.6).
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng CNTT :
Stt Mức độ Thành thạo % Khá % Trung bình % Yếu % 1. GV 7,1 3,6 10,7 78,6
Qua khảo sát ý kiến của các CBQL và một số GV về việc sử dụng CNTT cho biết rằng, đội ngũ GV đa số cịn rất yếu khi sử dụng CNTT, tỉ lệ này chiếm 78,6 %, mức độ trung bình chiếm 10,7 %, mức độ khá chiếm 3,6 %, cịn lại số
rất nhỏ biết sử dụng tin học thành thạo chiếm 7,1 %.
Hiện nay CNTT đã mở rộng và đểđáp ứng lời mời gọi của Bộ GD&ĐT :
Ứng dụng CNTT nơi học đường,đề nghị các CBQL các trường tạo điều kiện cho
đội ngũ GV được nâng cao, bồi dưỡng kiến thức tin học để các GV mạnh dạn
33 Bảng 1.8. Về hình thức, nội dung CD Stt Hình thức, nội dung Rất đồng ý % Đồng ý % Phân vân % Khơng đồng ý % 1. Phù hợp 100 0 0 0 2. Tốt 85,7 14,3 3,6 0 3. Tạm được 0 0 0 100 4. Chưa tốt 0 0 0 100 Thơng qua bảng khảo sát 100 % ý kiến của GV rất đồng ý về hình thức và nội dung của CD phù hợp với trình độ HS, phần hình thức và nội dung rất tốt chiếm tỉ lệ là 85,7%, 14,3% đồng ý là tốt, chỉ cĩ 3,6% cịn phân vân, tỉ lệ tạm
được và chưa tốt 100% GV khơng đồng ý.
Theo tơi 100% GV cho rằng dĩa CD rất tốt phù hợp về hình thức lẫn nội dung, như vậy nên phổ biến rộng rãi dĩa CD này cho GV các trường CBKT và
đưa vào sử dụng trong giảng dạy. (Bảng 1.8).
Sau khi dự giờ, tổ chức đánh giá và rút kinh nghiệm, qua thảo luận và xử
lý các phiếu dự giờ (tất cả gồm 28 người) gồm các CBQL, GV đứng lớp và một số GV tham dự tiết dạy, qua biên bản tổng kết đánh giá của 4 trường được kết quả như sau :
Về tiết học : GV và HS :
- GV cĩ sự chuẩn bị bài và lên tiết dạy rất tốt, sử dụng thêm bảng phụ để
viết những từ mới.
- HS tham gia tiết học rất hứng thú và sinh động, khả năng tiếp thu bài học của HS rất tốt, HS cĩ thêm một số vốn từ mới, hiểu bài, cụ thể khi GV củng cố bài trẻ hiểu và nĩi được câu hỏi gợi ý của GV, tuy chưa mạch lạc. Nhận xét về sản phẩm : Các CBQL và các GV :
- Nội dung sản phẩm phong phú, hình ảnh được chọn lựa phù hợp với từng bài cụ thể, bài dạy được trình bày hấp dẫn, dễ hiểu, HS tham gia tiết học
34
một cách hứng thú, nhờ cĩ sự tương tác qua lại giữa GV và HS thực hiện qua các bài tập, các em tiếp thu bài rất tốt.
- Các bài giảng được thiết kế bằng cơng nghệ sử dụng đơn giản là phần mềm Power Point và Flash, phần mềm này thơng dụng, dễ sử dụng và GV cĩ thể chỉnh sửa, thay đổi hoặc lượt bớt những câu từ, hình ảnh…cho phù hợp với bài giảng của mình.
- Đây là một đề tài hỗ trợ GV rất tốt trong quá trình giảng dạy. - Đề tài mang tính thực tiễn, ứng dụng cao.
35
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu nhĩm đề tài kết luận một số vấn đề như sau : 1. Đa số các CBQL và các GV cho rằng nên đưa các BGĐT này vào sử dụng,
vì cĩ nhiều ưu điểm cho việc dạy và học mơn TN&XH. Điều này cho thấy từ CBQL đến các GV trường CBKT thấy đề tài nghiên cứu này rất thiết thực và sản phẩm của đề tài là dĩa CD hỗ trợ cho GV dạy mơn TN&XH cho HS KT lớp 1 cĩ tính thực tiễn và ứng dụng cao.
2. Nội dung nghiên cứu của đề tài phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, cĩ tính liên kết giữa ứng dụng CNTT và giảng dạy mơn TN&XH lớp 1. Kết quả
của đề tài này là các GV dạy HSKT cĩ được một tài liệu giáo khoa dưới dạng CD để tham khảo, giúp các GV giảm bớt khĩ khăn trong việc tìm kiếm đồ dùng trực quan phù hợp với từng bài dạy của mình.
3. Đối với HSKT sản phẩm này cĩ thể giúp các em hiểu được bài học một cách dễ dàng hơn vì bài giảng đã được hỗ trợ một số hình ảnh động và hình tĩnh mơ tả cụ thể từng bài học.
4. Qua kết quả nghiên cứu đề tài các GV của 4 trường đã dạy thử nghiệm để đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT trong một số bài giảng của đề tài gồm cĩ các hình ảnh tĩnh và hình ảnh động, đây chính là một giải pháp hỗ trợ, khuyến khích các GV dạy trường CBKT tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học và các GV sử dụng sản phẩm của đề tài qua các buổi dạy, dự giờ, thảo luận đánh giá hiệu quả việc sử dụng sản phẩm nghiên cứu của đề tài. Đề tài gĩp phần hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ
GD&ĐT, năm học 2008 - 2009 áp dụng CNTT trong trường học, nâng cao chất lượng trong giảng dạy.
5. Những thuận lợi và khĩ khăn : Qua khảo sát cho thấy đa số các đơn vị cịn gặp nhiều khĩ khăn để sử dụng các BGĐT : chưa cĩ phịng dành riêng cho
36
giảng dạy, thiếu máy chiếu, vi tính, GV chưa cĩ kinh nghiệm để cĩ thể tự
thiết kế BGĐT đểđáp ứng nhu cầu của HS.
2.KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đã cho thấy tầm quan trọng của việc sử
dụng CNTT để giúp HSKT học, hiểu và ghi nhớ ngơn ngữ, đồng thời cũng hỗ
trợ đội ngũ GV trong việc ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp giảng dạy. Để
gĩp phần hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ GD&ĐT : "Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào trường học" nhằm từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy, nhĩm chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau :
Đối với các CBQL nhà trường:
- Tạo điều kiện thuận lợi các GV ứng dụng CNTT vào lớp học của mình,
đồng thời trang bị thêm cơ sở vật chất như : phịng học thích hợp, máy chiếu, máy tính, kết nối mạng Internet, cung cấp các phim động và tĩnh liên quan tới các bài học của từng cấp lớp…
- Nên tổ chức các khĩa tập huấn ngắn hạn về tin học cho đội ngũ GV để
họ cĩ được số vốn kiến thức tin học cơ bản, đồng thời cung cấp các tài liệu hướng dẫn cụ thể cách sử dụng CNTT.
- Tổ chức các lớp tập huấn tin học trong dịp hè cho đội ngũ GV của trường cũng như GV của các trường bạn.
- Khuyến khích các GV tự thiết kế BGĐT vào các tiết dạy trên lớp.
- Phổ biến rộng rãi kết quả của cơng trình nghiên cứu này tại các trường CBKT và trường cĩ HSKT lớp 1 học hịa nhập.
Đối với GV :
- Nên sử dụng kết quả nghiên cứu này như tài liệu hỗ trợ giảng dạy mơn TN&XH lớp 1 một cách sáng tạo, linh họat và phù hợp với HS của trường mình về mức độ khiếm thính và khả năng nhận thức của các em. - Tham gia tập huấn về kỹ năng ứng dụng CNTT và đặc biệt kỹ năng thiết
kế bài giảng điện tử trong việc giảng dạy khơng những mơn TN&XH mà cịn trong những mơn học khác nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở
37
về thiết kế BGĐT.
- Tham khảo các BGĐT của các trường bạn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Phương Nga (chủ biên), sách Tự nhiên và Xã hội lớp 1, NXB Giáo dục
2. Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Hĩa Thơng Tin.
3. Ngơ Thị Mai Anh (CNĐT, Mã số : B.2004.23.58), Nghiên cứu một số phương pháp giáo dục để xây dựng bộ tài liệu “Tìm hiểu mơi trường xung quanh cho học sinh khiếm thính lớp Dự bị” (2006).
4. Lê Cơng Triêm, Bài giảng điện tử và quy trình thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học, Kỷ yếu hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật - Đại học Sư phạm Huế, tháng 04 - 2004. 5. Nguyễn Mạnh Cường, Đổi mới phương pháp giảng dạy với sự hỗ trợ của
máy tính, niên giám khoa học, 2002 - 2003, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục, ĐHSP TPHCM.
6. Nguyễn Mạnh Cường, Sử dụng cơng nghệ thơng tin viễn thơng để nâng cao hiệu quả dạy học và đổi mới phương thức đào tạo, kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi mới phương pháp dạy học với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Huế, 04 - 2004.
7. Vũ Thị Ân, (CNĐT - MS : B.2007.19.29) “Xây dựng Website và cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ cho dạy và học mơn TN&XH ở Tiểu học”.
8. Trần Thị Thu Hằng, Ứng dụng phần mềm cơng nghệ Flash, Director trong việc dạy học ở Tiểu học và bồi dưỡng giáo viên Tiểu học, Kỷ yếu
giảng dạy và đào tạo giáo viên bậc Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển giáo viên, 05 - 2005.
9. Nguyễn Quang Uẩn (2000), Đặc điểm tâm lý của trẻ khiếm thính, tài liệu bài giảng.
10. Nguyễn Thị Hồng Yến (2007), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính,
NXB Sư phạm Hà Nội.
11. Nuderman.H (1972), Tâm lý học trẻ điếc, NXB Đại Học Quốc Gia (Đồn Thanh Muộn dịch), 1998.
12. Nguyễn Thị Kim Sang (2009), Thính học cơ bản, Tài liệu bài giảng 13. Ngơ Ngọc Liên (2001), Thính học ứng dụng, NXB Y học, Hà Nội
14. Sandy Niemain – Devorah Greenstein- Darlena David –Giúp đỡ trẻ điếc, sách dành cho cha mẹ và cộng đồng, NXB Lao động – Xã hội.
15. BS Lê Quốc Nam (2003), Sinh lý học thần kinh và các giác quan (Tài liệu bài giảng dành cho khĩa đào tạo cử nhân Cao đẳng sư phạm giáo dục đặc biệt của trường Cao đẳng sư phạm mẫu giáo TW 3).
Phụ lục
Phụ lục 1 : Các hình ảnh thực nghiệm Phụ lục 2 : Phiếu khảo sát
Phụ lục 3 : Hướng dẫn cài đặt phần mềm hỗ trợ Phụ lục 4 : Hướng dẫn sử dụng CD
CÁC HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM
Trường khiếm thính Tình Thương Lộc Phát – Bảo Lộc
Trường nuơi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng
Trường Tiểu học Lái Thiêu
PHIẾU KHẢO SÁT
I. THƠNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên : ... Nam ; Nữ