HSKT LỚP 1 :
5.1. Mục đích :
Rèn luyện để các em cĩ ĩc quan sát, khả năng chú ý và ghi nhớ. Củng cố
kiến thức và mở rộng sự hiểu biết của các em về thế giới xung quanh để
làm giàu vốn từ cho các em.
Tiết học phải xác định trọng tâm, tạo bầu khí vui tươi, thoải mái, phát huy tính tích cực của các em, lấy HS làm trung tâm.
Phương pháp, biện pháp giảng dạy phải phù hợp với từng chủ đề, nội dung và trình độ tiếp thu ngơn ngữ của các em.
5.2. Nội dung :
Chủ điểm của các bài học được chọn từ SGK của NXB Giáo dục mơn TN&XH lớp 1.
Cấu trúc và nội dung của chương trình TN- XH lớp 1 gồm 3 chủđề lớn,
được phát triển đồng tâm và mở rộng dần theo nguyên tắc từ gần đến xa, từđơn giản đến phức tạp.
Con người và sức khỏe : các bộ phận trong cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, cách ăn, ở, nghỉ ngơi, vui chơi điều độ và an tồn, phịng tránh bệnh tật. Thực hành chăm sĩc răng, miệng, đầu tĩc, rửa tay, chân…
Xã hội : các thành viên và các mối quan hệ của các thành viên đĩ trong gia đình, lớp học và nhà trường ; cảnh quan tự nhiên và hoạt động của con người ởđịa phương nơi HS đang sống.
Tự nhiên : đặc điểm cấu tạo và mơi trường sống của một số cây, các con vật gần gũi ; ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.
Căn cứ vào đặc điểm tâm lý của HSKT trong việc tiếp thu ngơn ngữ, dựa vào các bài học mơn TN&XH lớp 1 theo SGK của NXB Giáo dục, nhằm hỗ trợ GV dạy mơn TN&XH cho HSKT lớp 1.
Nội dung giảng dạy phù hợp với tâm sinh lý của HSKT, đáp ứng nhu cầu giao tiếp cho các em, giúp các em tiếp thu và ghi nhớ ngơn ngữ.
19
CHƯƠNG II
XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM CD DẠY TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH LỚP 1
1. Mục đích và Nội dung :
1.1. Mục đích :
Luyện cho học sinh ĩc quan sát, trí tưởng tượng, khả năng chú ý và ghi nhớ của các em.
Ngơn ngữ các em khiếm thính rất nghèo nàn, sự hiểu biết và tư duy của các em cịn nhiều giới hạn, qua tiết dạy GV cung cấp từ ngữđể các em được tiếp cận với mơi trường xung quanh từ đĩ các em cĩ thể áp dụng ngơn ngữ đã học
được vào mơi trường giao tiếp hằng ngày của mình.
Do các em khiếm thính bị hạn chế về việc sử dụng ngơn ngữ, nên trọng tâm của tiết học phải được đưa vào tâm trí các em qua các hồn cảnh, tình huống phù hợp với tâm lý, khả năng trí tuệ của lứa tuổi để kích thích các em tham gia vào tiết học một cách tự nhiên. Nếu các tình huống, hồn cảnh, trị chơi, được tổ
chức tự nhiên, thì mức độ thích thú, thoải mái của trẻ trong sự tiếp cận càng cao, các em càng được kích thích tích cực trong việc học hỏi, tìm tịi thì khả năng tiếp thu ngơn ngữ của các em sẽđược nâng cao nhiều hơn nữa.
1.2.Nội dung :
Dựa vào tâm lý, hồn cảnh và trình độ ngơn ngữ của HSKT, nhĩm đã chọn một số đề tài phù hợp để đáp ứng nhu cầu giao tiếp và tiếp thu ngơn ngữ
20
I. CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE :
Bài 1 : Cơ thể chúng ta
Bài 3 : Nhận biết các vật xung quanh
Bài 8 : Ăn uống hằng ngày
21
II. XÃ HỘI :
Bài 12 : Nhà ở
Bài 14 : An tồn khi ở nhà
22
Bài 19 : Cuộc sống ở thành thị
Bài 20 : An tồn trên đường đi học
III. TỰ NHIÊN :
23
Bài 23 : Cây hoa
Bài 24 : Cây gỗ
24
Bài 26 : Con gà
Bài 27 : Con mèo
Bài 28 : Con muỗi
25
Bài 29 : Nhận biết cây cối và con vật
Như vậy về mục đích, nội dung của việc làm quen với thế giới xung quanh của các em nghe bình thường và các em khiếm thính cĩ những điều rất giống nhau đĩ là việc sử dụng ngơn ngữ như một dụng cụđể giao tiếp và hịa nhập vào xã hội. Điều khác biệt mà đề tài chú trọng là giúp các em khiếm thính tiếp cận và sử dụng được những kiến thức đã học như từ ngữ, các câu đơn giản trong thực tế cuộc sống.
2. Cấu trúc và kỹ thuật xây dựng CD :
2.1. Sản phẩm của đề tài nghiên cứu gồm 1 dĩa CD với 16 bài gồm : Bài cơ thể chúng ta ; nhận biết các vật xung quanh ; ăn uống hằng ngày ; nhà ở ; an tồn khi ở nhà ; cuộc sống ở nơng thơn ; cuộc sống ở thành thị ; an tồn trên
đường đi học ; cây rau ; cây hoa ; cây gỗ ; con cá ; con gà ; con mèo ; con muỗi ; nhận biết cây cối và các con vật để hỗ trợ GV giảng dạy mơn TN&XH lớp 1.
Các nguồn phim minh họa bài học, ký hiệu ngơn ngữ và các hình ảnh : - Một số phim động minh họa các bài học, phần phim này lấy nguồn từ
chương trình “Thế giới động vật” được phát sĩng trên một số kênh truyền hình ; ngồi ra cịn một số đoạn phim về thế giới lồi vật, cảnh vật thiên nhiên, …do nhĩm tự sưu tầm các dĩa VCD được bán ngồi thị trường. - Một số phim về ký hiệu ngơn ngữ dành cho người khiếm thính để minh
họa cho bài học, phim này do nhĩm tự xây dựng tại Trung Tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An.
26
- Những hình ảnh liên quan đến các BGĐT được sưu tầm và chọn lọc từ
mạng Internet (www.Google.com), một số hình ảnh khơng tìm được trên mạng Internet thì nhĩm tự ghi hình lại từ máy chụp ảnh, …Sau khi thu thập được số hình cần dùng cho BGĐT để làm đề tài nghiên cứu, chúng tơi đã tách riêng ra từng chủ đềđộc lập (thí dụ : thư mục về cá, thú, nghề
nghiệp,…) để lưu những hình ảnh này vào các thư mục thích hợp, điều này sẽ giúp GV khi cần tìm và chọn hình cho một chủ đề nào đĩ thì GV cĩ thể dễ dàng chọn và đưa ra khi thiết kế BGĐT của mình.
- Sản phẩm dĩa CD được thiết kế bằng nhiều phần mềm kết hợp như : Powerpoint, Flash, Windows Movie Maker, VCD cutter, Director. Các BGĐT được thiết kế bằng Powerpoint với nội dung và hình ảnh phong phú, điều này giúp HS quan sát và khám phá tìm hiểu nội dung. Qua cách thiết kế BGĐT nhĩm đã tích hợp đầy đủ về âm thanh, hình ảnh, phim minh họa, đặc biệt là một số phim thể hiện ngơn ngữ ký hiệu dành cho người khiếm thính.
2.2.Ưu điểm của phần mềm Powerpoint :
Đơn giản, dễ sử dụng, GV cĩ thể sửa đổi BGĐT theo nhu cầu phù hợp với trình độ khả năng của HS.
Khi thiết kế BGĐT bằng phần mềm Powerpoint, GV cĩ thể kết thúc bài giảng của mình bất kỳ lúc nào, hoặc cĩ thể dạy tiếp tục bài học ở
các tiết sau.
Chọn phơng nền, phơng chữ cho BGĐT để kích thích sự chú ý của HS là điểm khá quan trọng trong quá trình giảng dạy, khi thiết kế phơng nền, phơng chữ bằng phần mềm Powerpoint khơng địi hỏi nhiều thời gian và cũng khơng quá khĩ đối với những GV mới làm quen với việc sử dụng tin học nhất là phần mềm Powerpoint.
Về việc tạo hiệu ứng cho một BGĐT, GV cĩ thể chọn chế độ nhanh, chậm, chế độ nhấp chuột, … việc này địi hỏi người GV khi thiết kế
phải sáng tạo, khi thiết kế BGĐT, GV khơng nên chọn những hiệu ứng quá cầu kỳ, khĩ nhìn… vì điều này sẽ làm cho các em dễ bị phân tâm
27
chọn các chếđộ hiệu ứng GV khơng chọn quá nhanh, cũng khơng quá chậm cho một tiết dạy.
Cách chọn lựa hình ảnh minh họa phù hợp cho một BGĐT, phần mềm Power Point cho người sử dụng chèn hình vào cách dễ dàng, vì những hình ảnh này đã được lưu trữ trong thư viện hình ảnh mà người thiết kế đã lưu giữ trước đĩ.
2.3.Về phần mềm VCD Cutter đã được sử dụng trong dĩa CD này để lượt bớt những phần phim dư thừa trong quá trình quay phim, phần mềm này sử dụng khơng khĩ lắm, nhưng địi hỏi cấu hình máy vi tính của người sử dụng phải đủ mạnh mới cĩ thể sử dụng phần mềm này.
2.4.Về phần mềm Windows Movie Maket để thiết kế phim ký hiệu ngơn ngữ, phần mềm này địi hỏi kỹ thuật viên phải cĩ một trình độ tin học khá thành thạo mới cĩ thể sử dụng được và địi hỏi cấu hình của máy tính phải đủ mạnh.
2.5.Các bài tập được thiết kế bằng phần mềm Director, thể hiện hỗ trợ HS tương tác với nội dung bài học. Phần mềm là một hệ thống lập trình, nên việc thiết kế bằng phần mềm này địi hỏi phải qua lớp đào tạo chuyên sâu.
3.Thực nghiệm CD : 3.1. Mục đích :
Hướng dẫn cho GV ở các trường tiểu học bình thường và các trường chuyên biệt khiếm thính kỹ thuật sử dụng CD trong giảng dạy mơn TN&XH.
3.2.Quy trình thực nghiệm CD :
Bước 1 : Giới thiệu, trình chiếu CD cho GV các trường
Chủ nhiệm đề tài đến trao đổi với các CBQL nhà trường, sau đĩ giới thiệu các bài giảng được thiết kế trên CD và trình chiếu cho các CBQL và một số GV các bài về TN&XH lớp 1 mà chủ nhiệm đề tài đã thiết kế, cuối cùng xin nhà trường cho thực nghiệm đề tài nghiên cứu này.
28
Được sự đồng ý của CBQL nhà trường và của một số GV, nhĩm đã dành vài ngày đểđến trường và tiến hành hướng dẫn kỹ thuật sử dụng dĩa CD (vì việc sử dụng rất đơn giản nên khơng cần nhiều thời gian hướng dẫn sử dụng).
Khi hướng dẫn, chủ nhiệm đề tài cũng nêu rõ mục đích của đề tài này, đề
tài chỉ là dụng cụ hỗ trợ giảng dạy chứ khơng phải là bài giáo án cĩ sẵn, nên khi sử dụng GV cĩ thể sáng tạo, uyển chuyển các bài cho hợp với khả năng và trình
độ của trẻ.
Bước 3: GV sử dụng CD để giảng dạy mơn TN&XH.
Trong thời gian thực nghiệm, chủ nhiệm đề tài yêu cầu GV dạy thực nghiệm dĩa CD nên ghi nhận lại thái độ học tập của HS và những ưu khuyết
điểm của từng bài, phần nào cần chỉnh sửa, phần nào lượt bớt đi… để kịp thời chỉnh sửa đề tài cho hồn chỉnh.
Thời gian thực nghiệm là 3 tháng nên chủ nhiệm đề tài đã gửi dĩa CD gồm 16 bài đến cho trường để GV các trường cĩ thể tham khảo và đưa vào dạy thử
nghiệm.
Bước 4 : Đánh giá hiệu quả của dĩa CD :
Việc đánh giá hiệu quả dĩa CD của các trường dạy thực nghiệm cĩ những nội dung như sau :
- Đây là một đề tài rất tốt hỗ trợ GV trong quá trình giảng dạy.
- Việc sử dụng dĩa CD này sẽ giảm bớt thời gian cho GV và HS trong quá trình dạy và học.
- Hình ảnh trực quan sinh động giúp HS tiếp nhận tri thức dễ dàng và thuận lợi hơn.
- Nội dung phong phú, trình bày hấp dẫn, thu hút sự chú ý của HS và HS tiếp thu bài rất tốt.
- Các tiết học sinh động, gọn nhẹ, cung cấp nhiều kiến thức mới cho HS đồng thời đưa ra những hình ảnh minh họa cụ thể.
29
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Chúng tơi tiến hành khảo sát CBQL và GV tại một số trường CBKT và trường tiểu học bình thường để cĩ cơ sở đánh giá và đề xuất các biện pháp.
1. Những vấn đề chung về khảo sát
1.1. Mục tiêu của khảo sát :
- Xác định nhận thức, thái độ, thực hiện và tựđánh giá của một số CBQL, các GV trực tiếp đứng lớp và một số GV liên hệ.
- Xác định kỹ năng tiếp thu ngơn ngữ của HSKT lớp 1 trong các tiết học mơn TN&XH.
1.2. Nội dung của khảo sát :
Mẫu khảo sát. Mẫu khảo sát gồm 28 người (8 CBQL và 20 GV) các GV
đang trực tiếp đứng lớp tại trường CBKT và trường tiểu học bình thường.
Trường thực nghiệm : Trung tâm giáo dục trẻ KT Thuận An ; Trường nuơi dạy trẻ khiếm thính Lâm Đồng ; Trường khiếm thính tình thương Lộc Phát (Bảo Lộc) ; Trường khuyết tật nhân ái Mỹ Tho ; Trường tiểu học Lái Thiêu (Thuận An).
Phiếu khảo sát : Gồm 8 câu hỏi thuộc một số lĩnh vực cơ bản, tập trung ở
các nội dung sau (Phụ lục 2) :
1) Nhận thức của CBQL và GV về các BGĐT trong CD.
2) Về nội dung và hình thức các bài dạy được thiết kế trong CD.
3) Hình thức sử dụng để hỗ trợ GV trong giảng dạy và thái độ của HS trong học tập khi sử dụng các BGĐT.
4) Những khĩ khăn của GV khi thực hiện giảng dạy BGĐT.
5) Nhận thức của GV về kết quả học tập của HS khi sử dụng BGĐT. Với các câu hỏi khảo sát, họ chỉđánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp với suy nghĩ
30
2. Kết quả khảo sát :
Khảo sát 28 người (4 trường) tập trung những nội dung sau :
Bảng 1.1. Hình thức sử dụng để dạy TKT học mơn TN&XH Stt Hình thức sử dụng % 1. Tranh ảnh 100 2. Vật thật 92,9 3. Xem phim 17,9 4. Tham quan thực tế 50
Đã phát ra 28 phiếu và thu lại đủ 28 phiếu. Hầu hết các CBQL và các GV 4 trường đều tán đồng từ trước đến nay việc sử dụng tranh ảnh là chính yếu trong việc giảng dạy cho HSKT, nên việc sử dụng tranh ảnh chiếm 100 %, sử
dụng vật thật : 92,9 %, tham quan thực tế : 50 %, cịn lại 17,9 % xem phim, phần này chiếm vị thế rất nhỏ vì điều kiện bị hạn chế của các đơn vị : Tivi, đầu máy, máy vi tính… (Bảng 1.1).
Bảng 1.2. Ý kiến chung của các CBQL và các GV về sản phẩm
Stt Mức độ cần thiết khi sử dụng CD hỗ trợ giảng dạy %
1. Nên đưa vào sử dụng, vì cĩ nhiều ưu điểm cho việc dạy và học mơn TN&XH.
100 2. Khĩ thực hiện, tuy cĩ nhiều ưu điểm cho việc dạy và học mơn
TN&XH.
0 3. Khơng nên thực hiện, vì cĩ quá nhiều khĩ khăn trong khi thực
hiện.
0
Qua khảo sát 100 % ý kiến các Ban giám hiệu các trường và các GV đều thống nhất với quan điểm cho rằng rất cần thiết sử dụng sản phẩm này để hỗ trợ
31
BGĐT đã được thiết kế cho các GV và HS tại đơn vị của mình (Bảng 1.2).
Bảng 1.3. GV nhận xét thái độ và phản ứng của HS khi học mơn TN&XH
đã được thiết kế trên CD
Stt Thái độ Thích % Bình thường % Khơng thích %
1. HS 100 0 0
Qua khảo sát 100 % ý kiến của một số GV nhận xét các HS rất hứng thú khi học các bài học TN&XH được thiết kế trong BGĐT, 100% HS rất thích trong việc đổi mới phương pháp dạy học này. (Bảng 1.3)
Bảng 1.4. Ý kiến của GV qua việc thiết kế bài dạy trên CD :
Stt Ý kiến Rất tốt % Tốt % Tạm được % Chưa tốt % 1. GV 39,3 60,7 0 0
Phiếu phát ra 28 phiếu và thu lại đủ 28 phiếu. Ý kiến của một số CBQL và các GV của 4 trường cho rằng sản phẩm được thiết kế rất tốt chiếm 39,3 %, tốt chiếm 60,7 %, tạm được và chưa tốt thì khơng cĩ ý kiến. (Bảng 1.4).
Bảng 1.5. Mức độ tiếp thu bài học của HS và cách giảng dạy của GV :