4. Tổ chức hạch toán khấu hao:
4.3. Nội dung hạch toán
*) Định kỳ căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh … đồng thời phản ánh TSCĐ:
Nợ TK 627 – chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 – chi phí bán hàng
Nợ TK 241 – đầu tư xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 214 – hao mòn TSCĐ(theo các TK cấp 2 phù hợp) Đồng thời ghi tăng nguồn vốn khấu hao
Nợ TK 009
*) Trường hợp phải nộp vốn khấu hao cho đơn vị cấp trên hoặc điều chuyển cho đơn vị khác.
- Trường hợp nộp khấu hao, sau đó được hoàn trả lại. Khi nộp vốn khấu hao, kế toán ghi:
Nợ TK 136 (1368) – Phải thu nội Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Khi nhận lại số vốn khấu hao được cấp trên hoàn trả lại, ghi bút toán ngược lại.
- Trường hợp không được cấp trên hoàn trả lại số khấu hao đã nộp, ghi: Nợ TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111, 112, 338 (3388).
*) Trường hợp cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao, ghi Nợ TK 128 – Đầu tư ngắn hạn
Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác Có TK 111, 112
Khi tính hao mòn TSCĐ dung cho hoạt động phúc lợi hoạt động công ích khác trong doanh nghiệp vào thời điểm của năm, ghi:
Nợ TK 4313 – Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
*) TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nước - Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS (phần giá trị còn lại tăng) Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn tăng thêm)
- Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS (phần giá trị giảm) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (phần hao mòn TSCĐ giảm)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình
- Trường hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
- Trường hợp điều chỉnh giảm giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ