Ttó.ơ*5 ị ỉ Mẻ \

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch ngân hàng (Trang 25)

các ngân hàng nước ngoài t ừ đó gián tiếp nâng cao cơ h ộ i sinh l ờ i của ngân hàng đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín và k h ả năng cạnh tranh của ngân hàng trên cả thị trường trong nước và t h ế giói.

1.2.2.3 Đối với nền kinh tế:

Đố i với hầu hết các quốc gia trên t h ế giới thì ngoại thương luôn đóng vai trò quan trọng trong c h i ế n lược phát triển n ề n k i n h tế, d o đó phát triển công cụ ngoại thương là thẩc sẩ cần thiết.

Tài trợ thương m ạ i quốc t ế giúp cho hoạt động ngoại thương được t i ế n hành trôi chảy thuận l ợ i thông qua các hình thức tài trợ vốn, uy tín của các ngân hàng cho các bên tham gia. Từ đó thúc đẩy hoạt động ngoại thương, tăng tính ổ n định của thị trường và tính năng động của n ề n k i n h tế.

Mặt khác, tài trợ thương mại quốc t ế giúp các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có đủ k h ả năng về tài chính để phát triển, m ở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các hình thức tài trợvề vốn cho họ. Đặ c biệt trong những giai đoạn khó khăn như doanh nghiệp mói thành lập, sản xuất khối lượng lớn, thị trường kinh doanh đầy b i ế n động... sẩ h ỗ trợ v ố n t ừ phía ngân hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp phát triển. Việc tạo điểu kiện để các doanh nghiệp phát triển gián tiếp mang lại l ợ i ích cho nền k i n h tế.

Ngoài ra, một quốc gia còn có thể tẩ tạo cho mình một lợi t h ế so sánh tương đối về một số loại hàng hoa nhờ đó m à thẩc hiện mục tiêu chuyển dịch lợi nhuận nếu quốc gia đó có chính sách h ỗ trợ về tài chính hợp lý thông qua hình thức tài trợ cho doanh nghiệp.

Tài trợ thương m ạ i quốc t ế góp phần đáng kể h ỗ trợ cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, cân bằng cán cân thanh toán, góp phần m ỏ rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên t h ế giới. Thông qua hoạt động tài trợ, Nhà nước có thể phát triển các làng nghề, các ngành, mặt hàng có t h ế mạnh cũng như các lĩnh vẩc còn yếu. N h ờ đó, năng lẩc cạnh tranh của quốc gia cũng tăng lên.

1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế

C ó n h i ề u cách phân loại tài trợ thương m ạ i quốc t ế dựa vào đặc thù trong cơ c h ế vận hành tài trợ thương m ạ i quốc tế, như: căn cứ vào người cung ứng, cách tài trợ, hình thức tài trợ, nguồn tài trợ...

1.2.3.1 Căn cứ vào người cung ứng tài trợ:

Có 4 loại tài trợ dựa vào người cung ứng: tài trợ thương m ạ i quốc t ế của N h à nước, tài trợ thương mại quốc t ế của ngân hàng trung ương, tài trợ thương mại quốc t ế của các tổ chức tín dụng, tài trợ thương m ạ i quốc t ế của các doanh nghiệp.

* Tài trợ thương mại quốc tế của Nhà nước [7]

N h à nước là cơ quan q u y ề n lực của quốc gia, thực hiện việc lãnh đạo, giám sát vĩ m ô m ọ i hoạt động k i n h tế, văn hoa, chính trỗ, xã hội của đất nước nên m ọ i chủ trương, đường l ố i phát triển kinh t ế là d o N h à nước đề ra, t r o n g đó có hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Thông qua các chính sách tài chính, t i ề n tệ và tín dụng, N h à nước h ỗ trợ trực t i ế p hoặc gián t i ế p c h o hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cấc đơn vỗ kinh t ế hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại. Bằng nguồn thu từ ngân sách, t ừ các khoản tài trợ quốc gia và các khoản thu nhập khác, N h à nước trở thành người cho vay và tài trợ cuối cùng của nền k i n h t ế quốc dân.

Đặ c trưng của tài trợ thương mại quốc tê của N h à nước là tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng trung ương, các t ổ chức tín dụng chủ y ế u là ngân hàng và phi ngân hàng bằng các hình thức: bảo lãnh, tái chiết khấu và bằng các chính sách tài chính, t i ề n tệ của mình.

* Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng trung ương [7]

Ngân hàng trung ương là một đỗnh c h ế tài chính cao nhất và l ớ n nhất của m ỗ i quốc gia, thay mặt N h à nước thực hiện các chính sách t i ề n tệ và túi dụng. Ngân hàng trung ương thay mặt N h à nước ký k ế t các hiệp đỗnh t i ề n tệ, tín dụng và tham gia vào các đỗnh c h ế tài chính quốc tế: I M F , WB, ADB...

N g â n hàng cũng là người thực hiện hình thức cho vay tái cấp vốn, tái c h i ế t

khấu... và trở thành nhà tài trợ thương m ạ i quốc t ế chủ y ế u của m ỗ i quốc gia.

Đặ c trưng tài trợ của ngân hàng trung ương là ngân hàng tham gia tài

trợ cả hai loại hình trực t i ế p và gián tiếp. Ngân hàng trưng ương tài trợ trực

t i ế p cho các t r u n g gian tài chính như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công t y bảo hiểm, công ty chứng khoán... thông qua các nghiệp vụ tái c h i ế t

khấu các chứng từ có giá, tái cấp vốn cho các trung gian tài chính thuọc sở hữu nhà nước. Ngân hàng trung ương không tài trợ trực t i ế p c h o các chủ thể khác của n ề n k i n h t ế quốc dàn.

Ngoài tài trợ trực tiếp nói trên, ngân hàng trung ương t i ế n hành tài trợ gián t i ế p cho m ọ i chủ thể của nền k i n h t ế quốc dân thông qua việc đề xuất và thực hiện các chính sách tài chính, t i ề n tệ, tín dụng nhằm h ỗ trợ cho các chủ thể kinh t ế hoạt đọng kinh doanh thuận l ợ i và có l ợ i .

* Tài trợ thương mại quốc tế cửa các tố chức tín dụng

Các tổ chức trung gian tín dụng bao g ồ m các tổ chức tín dụng ngân hàng như: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Ngân hàng tiết

kiệm, Ngân hàng nhà, Hợp tác xã Tín dụng... và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng như: Công ty tài chính, N h à cầm đồ, Quỹ đầu tư, công ty chứng khoán... Trong số các tổ chức trung gian tín dụng này, các Ngân hàng thương m ạ i

c h i ế m tỷ trọng lớn hơn cả.

Tài trợ thương mại quốc t ế của các tổ chức tín dụng là hình thức tài trợ trực t i ế p không phải qua các tổ chức trung gian khác. Các hình thức tài trợ chủ

yếu: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán, thuê mua, tín dụng chứng từ, nhờ thu kèm chứng từ...

* Tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp [7]

Các doanh nghiệp tham gia tài trợ thương m ạ i quốc t ế thường là các N h à xuất khẩu và các N h à nhập khẩu. N h à xuất khẩu tài trợ cho N h à nhập khẩu là nhằm bán được và bán nhanh hàng hoa của họ, k h i m à khả năng thanh

Một phần của tài liệu Luận văn giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch ngân hàng (Trang 25)