Khái quát tình hình 2 tổ chức trước khi sáp nhập

Một phần của tài liệu Hoạt động ma ngân hàng thương mại nghiên cứu điển hình tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 54)

3.2.1.1. Giới thiệu khái quát về về VPSC

Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam - VNPost (công ty thành viên của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT)

- Trụ sở chính: 98 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy, Hà Nội; - Vốn điều lệ của VPSC: 50 tỷ đồng do VNPT cấp.

- Tên giao dịch quốc tế: VNPostal Savings Services Company; - Tên viết tắt: VPSC;

46 - Chi nhánh: 05 Chi nhánh tại

+ Thành phố Hồ Chí Minh;

+ Hải Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Cần Thơ (đã có quyết định đóng cửa).

Chức năng, nhiệm vụ

- Huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cƣ;

- Dịch vụ thanh toán giữa các cá nhân có tài khoản tiết kiệm bƣu điện tại hệ thống tiết kiệm bƣu điện ở Việt Nam;

- Dịch vụ nhờ trả lƣơng vào tài khoản tiết kiệm cá nhân; - Dịch vụ thu hộ, chi hộ;

- Chuyển vốn để Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách Xã hội cho vay theo chủ trƣơng của Chính phủ;

- VPSC đại diện cho VNPT, đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội Ngân hàng Tiết kiệm thế giới (WSBI) từ tháng 5 năm 2002.

Chiến lược phát triển của VPSC

- Mở rộng mạng lƣới cung cấp dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện tới vùng sâu vùng xa

- Hiện đại hoá mạng lƣới theo mô hình cơ sở dữ liệu tập trung; - Nâng cao chất lƣợng cung cấp dịch vụ;

Cơ chế hoạt động của VPSC

- Cơ chế chung:

+ Đƣợc sử dụng mạng lƣới bƣu cục.

+ Có con dấu Tiết kiệm Bƣu điện riêng.

+ Tiết kiệm Bƣu điện không phải mua bảo hiểm tiền gửi.

+ Tiết kiệm Bƣu điện không phải nộp dự trữ bắt buộc. - Cơ chế thu hút vốn:

+ Cơ chế xác định lãi suất huy động vốn: tự chủ, trên cơ sở lãi suất thị trƣờng và tình hình kinh doanh của Công ty.

47

+ Cơ chế quản lý chứng từ giao dịch và thông tin giao dịch: quản lý tập trung, số liệu thống kê của toàn mạng lƣới đƣợc tập hợp và cân đối hàng ngày (online) và sau 5 ngày (offline).

+ Cơ chế điều hành luồng tiền tiết kiệm: tập trung tại Công ty, sử dụng hệ thống tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định mức lƣu quỹ tại các đơn vị (tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng), tiếp quỹ kịp thời ngay khi có yêu cầu từ các Bƣu điện Tỉnh, rút tiền về tài khoản Công ty vào ngày 4 và 19 hàng tháng hoặc ngay khi kiểm tra có tiền trên tài khoản của các Bƣu điện Tỉnh.

+ Cơ chế phân chia doanh thu với các Bƣu điện Tỉnh: theo giao dịch: 2.000 đồng + 0,1% tổng số tiền giao dịch

- Cơ chế sử dụng vốn:

+ Cơ chế chuyển vốn: thời hạn trung và dài hạn (từ 2 đến 15 năm), kế hoạch chuyển vốn đƣợc lập hàng năm, vốn chuyển cho Ngân hàng phát triển không đƣợc rút trƣớc hạn, lãi đƣợc tính hàng năm vào đúng ngày gửi tiền.

+ Lãi suất chuyển giao vốn: bằng lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn, cùng thời điểm phát hành, lãi suất đƣợc áp dụng cho toàn bộ thời gian gửi.

+ Cơ chế dự trữ chi trả: tiền dự trữ chi trả đƣợc giữu tại các bƣu cục bằng tiền mặt, tại các huyện, tỉnh và công ty bằng tiền gửi Ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mạng lưới hoạt động (đến 31/8/2009)

- Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bƣu điện (VPSC) - Bƣu điện tỉnh/thành phố (BĐT): 63

+ Bƣu điện cấp huyện (BĐH): 622

+ Bƣu cục đang hoạt động: 850 (nối mạng: 217; chƣa nối mạng: 633) + Bƣu cục dự kiến mở mới (offline): 83

Nhân sự của VPSC

48

- Độ tuổi bình quân của ngƣời lao động: 36.

- Hơn 50% ngƣời lao động nằm trong độ tuổi từ 27 - 36 tuổi. - Trình độ:

+ Đại học và trên đại học: 85%

+ Cao đẳng: 15%

- Trình độ ngoại ngữ: 50% có trình độ tiếng Anh C hoặc tƣơng đƣơng.

Sơ lược tình hình nhân sự của hệ thống bưu cục

- Trong 850 bƣu cục, mỗi bƣu cục thƣờng đƣợc bố trí 2 nhân viên giao dịch và 1 kiểm soát viên.

- Trình độ nhân sự thực hiện dịch vụ tiết kiệm bƣu điện tại các bƣu cục ở mức thấp (tốt nghiệp cấp III) và thiếu nghiệp vụ về tài chính - ngân hàng.

Công nghệ thông tin

Hệ thống mạng WAN

- Trung tâm dữ liệu tập trung của VPSC đặt tại 75 Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội. - 2 Trung tâm mạng đặt tại Hà Nội, TP HCM, Trung tâm mạng phụ đặt tại Quảng Ninh và Đồng Nai để trung chuyển kết nối từ các bƣu cục trong tỉnh về Trung tâm mạng.

- 220 bƣu cục có kết nối về Trung tâm mạng bằng đƣờng truyền Megawan. 615 bƣu cục còn lại kết nối về Trung tâm mạng bằng đƣờng PSTN.

Hệ thống phần mềm

- 80.000 tài khoản phát hành thẻ chip EMV, dùng trên hệ thống máy POS của Công ty. Hệ thống thẻ không có hệ thống quản lý thẻ (CMS) và hệ thống chuyển mạch (Switching). Thiết bị POS đóng vai trò thiết bị đọc dữ liệu từ thẻ. Thẻ chíp lƣu trữ thông tin khách hàng và chỉ có chức năng xác thực thay cho thẻ khách hàng bằng giấy.

- Có hệ thống Back Office dùng để nhập liệu, đối soát dữ liệu hàng ngày của tất cả bƣu cục và cung cấp các biểu báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết.

49

- Phần mềm quản lý ấn phẩm dùng để quản lý việc nhập, xuất, tồn, hỏng,… sổ thẻ trắng tiết kiệm bƣu điện xuất cho Bƣu điện tỉnh.

Thống kê số lượng khách hàng & tần suất giao dịch

- Gần 500.000 sổ tiết kiệm còn số dƣ - Tài khoản vãng lai hơn 100.000

Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh

a) Tổng quan hoạt động (đến 30/6/2009) - Tổng tài sản: 7.889,6 tỷ đồng.

- Vốn chủ sở hữu: 61,8 tỷ đồng.

- Lợi nhuận trƣớc thuế: 120,2 tỷ đồng.

b) Kết quả các lĩnh vực hoạt động (đến 30/6/2009) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoạt động huy động vốn:Theo cơ cấu huy đô ̣ng thời điểm trƣớc sáp nhâ ̣p thì n guồn vốn huy đô ̣ng của VPSC chiếm trên 80% có kỳ hạn dƣới 3 tháng gă ̣p tình tra ̣ng tƣơng tƣ̣ các NHTM khác là thiếu nguồn trung dài hạn . Vốn huy đô ̣ng tâ ̣p trung c hủ yếu từ Tây Bắc, Nghệ An… với mạng lƣới tập trung tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đồng Nai…

+ Hoạt động kinh doanh vốn: Thực hiện theo cơ chế phê duyệt hàng năm của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo đó, vốn chủ yếu gửi Ngân hàng phát triển. Tồn tại rủi ro do kỳ hạn huy động chủ yếu là ngắn hạn, trong khi cơ chế chuyển vốn với thời hạn trung và dài hạn (từ 2 đến 15 năm).

+ Hoạt động khác (hoạt động thanh toán, dịch vụ thu hộ/chi hộ…): VPSC có các hợp đồng với đối tác nhƣ hợp tác với Citibank cung cấp dịch vụ thu hộ/chi hộ và chuyển tiền ra nƣớc ngoài; hợp tác cung cấp dịch vụ thu hộ tiền phí bảo hiểm với Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Life; hợp đồng chi hộ lƣơng qua tài khoản (cho 170 công ty/tổ chức nhƣ Canon Vietnam, Vietnam Daewoo Motor…)

Nhƣ vâ ̣y có thể thấy h oạt động huy động vốn và kinh doanh vốn chiếm phần lớn trong kết quả các lĩnh vực hoạt động của VPSC. Tuy nhiên cơ cấu

50

này chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng và năng lực hiện có của VPSC , do vâ ̣y cần tận dụng cơ chế và mạng lƣới tiềm năng của VPSC để tăng thu từ các hoạt động khác.

c) Kết quả hoạt động kinh doanh

Với những quy định (văn bản pháp lý) đã ban hành và những chính sách từ phía ngành Bƣu chính Viễn thông, hoạt động kinh doanh của VPSC cũng đã có nhiều thuận lợi nhƣ:

- Mạng lƣới kinh doanh rộng khắp trên cả nƣớc và nằm tại vị trí trung tâm.

- Không phải chịu chi phí vốn về dự trữ bắt buộc và chi phí bảo hiểm tiền gửi theo quy định của NHNN.

- Không có các khoản nợ xấu hoặc khó đòi (tỷ lệ an toàn vốn đầu tƣ gần nhƣ tuyệt đối).

- Có thể gặp thuận lợi khi có sự thay đổi chính sách của Nhà nƣớc (trong năm 2008 và 2009, Công ty đã đạt lợi nhuận đột biến từ quyết định của Bộ Tài chính chấp thuận phƣơng án cấp bù lãi suất đối với các khoản tiền gửi tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB). Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 6 tháng đầu năm 2009 là: 120,2 tỷ đồng (trong đó phần hƣởng lợi từ cấp bù lãi suất khoảng 68 tỷ đồng).

Tuy nhiên Công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động nhƣ:

- Mức chênh lệch lãi suất từ việc huy động và phần vốn đầu tƣ bắt buộc (tại VDB) không lớn và đƣợc thỏa thuận bằng mức lãi suất trái phiếu Chính phủ + 0,4%/năm tại thời điểm phát hành Trái phiếu CP gần nhất.

- Bộ máy nhân sự kinh doanh trực tiếp phụ thuộc hoàn toàn từ phía VN Post: giao dịch khách hàng, hạch toán, quản lý giao dịch và luồng tiền, điều chuyển ngân quỹ …

51

- Phần chi phí phân bổ (chi phí trả VNPost) hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí hoạt động phát sinh.

- Thời hạn các khoản tiền gửi dài hạn tại VDB chiếm tỷ trọng cao (thời hạn trên 3 - 15 năm chiếm khoảng 96,7 % đến thời điểm 18/8/2009).

Đánh giá tình hình hoạt động tổng thể của VPSC

- Đánh giá cơ sở dữ liệu và nhận định: Còn thấp kém, công nghệ thông tin lỗi thời, quản lý thông tin còn mang tính thủ công.

- Đánh giá cơ chế hoạt động: Còn nhiều khó khăn (về lãi suất đầu vào, đầu ra…)

- Đánh giá nguồn nhân lực: Yếu về kinh nghiệm và chuyên môn về lĩnh vực tài chính - ngân hàng…

- Đánh giá công nghệ thông tin: Hệ thống mạng - truyền thông: đang sơ khai (không có các thiết bị bảo vệ an ninh và bảo mật hệ thống; không có hệ thống quản trị, giám sát…).Hệ thống thiết bị cũ, quá tải, thiếu thiết bị dự phòng đặc biệt là thiết bị mạng. Hệ thống phần mềm ứng dụng còn yếu, không đồng nhất gây khó khăn cho công tác tổng hợp, quản lý.Nhân lực công nghệ thông tin chƣa đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu

- Đánh giá mạng lƣới giao dịch: Có tiềm năng phát triển lên 3.000 bƣu cục. - Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh: Phụ thuộc vào các chính sách của Nhà nƣớc. Hiệu quả kinh doanh kém.

3.2.1.2. Thực trạng hoạt động của LPB a) Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Liên Việt đƣợc thành lập theo Giấy phép thành lập và hoạt động số 91/GP-NHNN ngày 28/3/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6403000058 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hậu Giang cấp ngày 3/4/2008. LPB Chính thức khai trƣơng hoạt động từ ngày 01/05/2008 với chiến lƣợc kinh doanh: đầu tƣ và

52

dịch vụ, kết hợp bán buôn, bán lẻ và kinh doanh đa năng; gắn Xã hội trong kinh doanh. Dự kiến, sau 01 năm khai trƣơng hoạt động, Ngân hàng LiênViệt sẽ triển khai mở rộng địa bàn tại các tỉnh thành lớn trong cả nƣớc nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu,… Chiến lƣợc của Ngân hàng LiênViệt trong 5 năm kể từ khi thành lập, chính thức hoạt động, LVB sẽ phấn đấu trở thành một trong 10 ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam, sau 10 năm sẽ trở thành Tập đoàn Dịch vụ Tài chính Ngân hàng hàng đầu Việt Nam.Vốn điều lệ khi thành lâ ̣p: 3.300 tỷ đồng

+ Trụ sở chính: số 32 Nguyễn Công Trứ, Phƣờng 1, Thị xã Vị Thanh, Tỉnh Hậu Giang.

+ Khai trƣơng hoạt động: Ngày 01/05/2008 tại trụ sở chính Hậu Giang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Kết quả đạt được đến ngày 31/8/2009

- Tổng tài sản: 12,759,667 (Đơn vị: triệu VND)

- Lợi nhuận: Lợi nhuận trƣớc thuế hoạt động 8 tháng năm 2008 đạt 444 tỷ đồng. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế lũy kế từ đầu năm 2009 tính tới 31/8/2009 đạt 372 tỷ đồng.

- Mạng lƣới hoạt động: đến 31/8/2009 LVB có 19 điểm giao dịch tại các tỉnh, thành phố lớn trên cả nƣớc.

3.2.2. Phân tích SWOT 2 tổ chức trước và sau khi sáp nhập

3.2.2.1. Trước khi sáp nhập a) Phân tích SWOT VPSC

ĐIỂM MẠNH

- Hệ thống mạng lƣới hoạt động của VPSC rộng khắp, có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nƣớc

- Hình ảnh thƣơng hiệu thuộc Nhà nƣớc

ĐIỂM YẾU - Quy mô vốn nhỏ

- Ít sản phẩm dịch vụ, ít chức năng kinh doanh.

- Hệ thống công nghê ̣ thông tin lạc hậu

53

- Không có nợ xấu không cao, trình độ, kinh nghiệm về mặt tài chính ngân hàng còn hạn chế

- Phụ thuộc vào chính sách của Nhà nƣớc trong hoạt động kinh doanh CƠ HỘI

- Thị trƣờng nông thôn rộng lớn chƣa đƣợc khai thác hết

- Vốn huy động với giá rẻ có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao trong trƣờng hợp thị trƣờng vốn khan hiếm

- Có khả năng mở rộng liên kết với nhiều đối tác đang cung cấp dịch vụ nhƣ chi hộ lƣơng qua tài khoản, thu hộ phí bảo hiểm, chuyển tiền ra nƣớc ngoài,…

THÁCH THỨC

- Áp lực cạnh tranh từ các Ngân hàng thƣơng mại trong điều kiện mạng lƣới liên tục đƣợc mở rộng, công nghệ, chất lƣợng dịch vụ tốt hơn - Quản lý mạng lƣới tƣơng đối phức tạp do quy mô rộng.

b) Phân tích SWOT LVB

ĐIỂM MẠNH

- Về vốn : Với vốn điều lệ 3300 tỷ đồng, LVB là ngân hàng có số vốn điều lệ lớn thứ hai trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Với vốn điều lệ lớn ngay từ khi hoạt động, LVB có sẵn nguồn lực tài chính để tham gia mạnh mẽ trên thị trƣờng tài chính – ngân hàng. Năm 2008, tuy thời gian hoạt động trung bình chỉ là 5 tháng nhƣng lợi nhuận trƣớc thuế đã đạt 444 tỷ đồng, trong đó phần lớn từ hoạt

ĐIỂM YẾU

- Tổng tài sản: do là ngân hàng ra đời sau nên cho dù với tốc độ phát triển nhanh nhƣng quy mô tổng tài sản của LVB vẫn ở mƣ́c nhỏ

- Hệ thống khách hàng chƣa đa dạng: LVB chƣa tạo lập đƣợc khách hàng truyền thống điều cốt lõi trong hoạt động của các Ngân hàng Thƣơng mại, số lƣợng khách hàng có quan hệ cấp tín dụng, tiền gửi, thanh toán còn thấp. Đa phần khách hàng đang có quan hệ với LVB là khách hàng đang có quan hệ với các Ngân

54 động nguồn vốn.

- Về chất lƣợng nhân sự : Đội ngũ nhân sự đƣợc đào tạo bài bản; nhân sƣ̣ cấp cao đƣợc tuyển dụng, chọn lọc từ các ngân hàng khác

hàng Thƣơng mại khác.

- Sản phẩm – dịch vụ - chính sách khách hàng thiếu tính cạnh tranh, chƣa thực sự nổi bật. Công tác giới thiệu, phổ biến và quảng bá sản phẩm còn nhiều hạn chế. Mạng lƣới giao dịch còn ít. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống CoreBanking: tính năng chƣa phát triển hết, khả năng mở rộng và tích hợp hệ thống các sản phẩm mới còn gặp khó khăn.

CƠ HỘI

- Lựa khách hàng tốt trong điều kiện các ngân hàng khác gặp khó khăn về vốn, giới hạn các chỉ tiêu hoạt động và sự phân hóa rõ rệt về năng lực doanh nghiệp sau một thời gian khó khăn kinh tế.

- Hệ thống sản phẩm – dịch vụ còn tƣơng đối đơn giản nên có thể chuyên biệt cho từng phân khúc thị trƣờng.

- Thu hút lƣợng khách hàng chuyển dịch từ hệ thống ngân hàng quốc doanh sang ngân hàng cổ phần.

THÁCH THỨC

- Điều kiện kinh tế hiện tại khiến cả ngân hàng và doanh nghiệp đều đang gặp khó khăn.

- Sự cạnh tranh về chất lƣợng sản phẩm – dịch vụ - chính sách khách hàng của các ngân hàng TMCP khác

- Các doanh nghiệp khách hàng trong nƣớc hiện tại gặp khó khăn khi có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi hội dẫn đến ảnh hƣởng quan hệ giao dịch với ngân hàng. LVB cũng không nằm

Một phần của tài liệu Hoạt động ma ngân hàng thương mại nghiên cứu điển hình tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt (Trang 54)