III. Cỏc biện phỏp bảo hộ nụng nghiệp mà EU ỏp dụng
2. Vị thế của cỏc nước đang phỏt triển trong thương mạ
2.3. Hiệp định nụng nghiệp của WTO và cỏc nước đang phỏt triển
Cú thể núi, hiệp định về nụng nghiệp được ký kết trong vũng đàm phỏn Uruguay là một bước tiến đỏng kể cho thương mại nụng sản thế giới.Với hiệp định
này, toàn bộ hàng nụng sản trao đổi trờn thế giới đó được đưa vào chương trỡnh tự do hoỏ, tất cả cỏc hạn chế định lượng đều được thay thế bằng thuế quan và dần được xoỏ bỏ, trợ cấp xuất khẩu và hỗ trợ trong nước cũng được giảm bớt chỉ cũn 1/3 trước hiệp định. Thị trường hàng nụng sản thế giới từ đú sẽ ổn định hơn, bớt mộo mú hơn với cỏc mụ hỡnh xuất khẩu chủ yếu được xỏc định bởi lợi thế cạnh tranh chứ khụng bởi năng lực tài chớnh được dựng vào trợ cấp.
Những thoả thuận trong hiệp định này chủ yếu liờn quan đến cỏc nước phỏt triển. Yờu cầu với cỏc nước đang phỏt triển là khụng đỏng kể, trờn nền tảng đú, việc thực hiện cỏc cam kết theo hiệp định nụng nghiệp sẽ cú lợi cho cỏc nước đang phỏt triển.
Tuy nhiờn, đó hơn 1/2 thập kỷ trụi qua kể từ khi hiệp định nụng nghiệp ra đời, nhưng việc thực hiện cỏc nghĩa vụ, đặc biệt từ phớa cỏc nước phỏt triển là rất chậm chạp mà EU và Nhật Bản là cỏc quốc gia chần chừ nhất với lý do nụng nghiệp khụng đơn thuần là một lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tế quốc dõn mà cũn cú tớnh xó hội nờn phải được hưởng những cơ chế đặc biệt, cho dự trỏi với luật lệ của WTO.
Trờn thực tế, khụng những cỏc nước phỏt triển (thành viờn của OECD) hầu như khụng thực hiện cỏc nghĩa vụ của mỡnh trong hiệp định nụng nghiệp mà một số nước cũn duy trỡ hoặc tăng cỏc rào cản với nụng sản nhập khẩu từ cỏc nước nghốo. EU là một đối tỏc tiờu biểu thường xuyờn sử dụng cỏc vấn đề như an toàn lương thực và bảo vệ nụng thụn để bỏc bỏ những lời kờu gọi của cỏc nhà sản xuất nụng nghiệp ở cỏc nước khỏc yờu cầu EU cắt giảm trợ giỏ dành cho nụng dõn. Chớnh bởi vậy, mặc dự thuế quan đỏnh vào nụng sản nhập khẩu của cỏc nước đang phỏt triển thường cao hơn của cỏc nước phỏt triển nhưng mức bảo hộ thực tế của cỏc nước thành viờn OECD lại cao hơn nhiều.
Thờm vào đú, mặc dự hiệp định cú đưa ra một vấn đề quan trọng liờn quan đến khả năng tiếp cận thị trường của cỏc nước đang phỏt triển bằng cỏch qui định một mức độ nhất định mở cửa thị trường trong nước. Nhưng cỏc nước đang phỏt
triển rất khú cú cơ hội tiếp cận với thị trường cỏc nước phỏt triển. Ngoài lý do là mức bảo hộ cao do cỏc nước phỏt triển khụng cắt giảm trợ cấp, việc cỏc nước phỏt triển trong đú điển hỡnh là EU rất tớch cực sử dụng quyền kiểm soỏt lưu thụng hàng nụng sản ở mức độ cao nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn dịch tễ cũng như cỏc điều kiện mụi trường. Trong điều kiện bị hạn chế về trỡnh độ hiểu biết cũng như cụng nghệ sản xuất, rất nhiều mặt hàng nụng sản của cỏc nước đang phỏt triển khụng thể thõm nhập vào thị trường khú tớnh này.
Chớnh vỡ những lý do trờn, cho đến nay, hy vọng của cỏc nước đang phỏt triển vào sự gia tăng trờn thị trường thế giới về buụn bỏn hàng nụng sản- một trong những sản phẩm xuất khẩu quan trọng với đa số cỏc nước này- vẫn chưa và khú trở thành hiện thực.
Ngoài hiệp định về nụng nghiệp, cỏc hiệp định khỏc trong khuụn khổ của WTO liờn quan đến hoạt động của thị trường nụng sản thế giới là Hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ và bảo vệ thực vật (SPS) và Hiệp định về cỏc rào kỹ thuật trong giao lưu trao đổi (TBT), ngoài ra cũn cú cỏc tiờu chuẩn về lao động và mụi trường. Theo tinh thần của điều XX của GATT 1994, cỏc nước được phộp ỏp dụng một cỏch khụng hạn chế cỏc biện phỏp cần thiết nhằm ngăn chặn cỏc hàng hoỏ nhập khẩu cú nguy cơ gõy tỏc hại cho con người, động vật hay thực vật cũng như làm huỷ hoại mụi trường. Cỏc tiờu chuẩn, một mặt đúng vai trũ tớch cực khi khuyến khớch thương mại quốc tế, giỳp cỏc nhà sản xuất cú định hướng cho sản phẩm, và sẽ dễ dàng cú chỗ đứng và phỏt triển trờn thị trường nếu đạt được cỏc tiờu chuẩn. Tuy nhiờn, bờn cạnh vai trũ tớch cực này, cỏc tiờu chuẩn lại giữ vai trũ là rào cản thương mại quốc tế, với cỏc nước đang phỏt triển, ảnh hưởng cản trở này của cỏc tiờu chuẩn cú phần nổi trội hơn tỏc động tớch cực. Cú điều này là do:
Cỏc tiờu chuẩn cú tớnh chất bắt buộc như cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, thử nghiệm, chứng nhận, nhón mỏc giữ vai trũ là những rào cản phi thuế trong thương mại quốc tế do chỳng làm tăng thờm chi phớ đối với nhà xuất khẩu so với nhà sản xuất trong nước nhập khẩu với cựng sản phẩm. Vớ dụ như việc cỏc nước EU qui
định chỉ nhập khẩu sữa từ bũ nuụi ở cỏc trang trại được vắt bằng mỏy. Yờu cầu này dễ dàng được đỏp ứng từ cỏc chủ trang trại của cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Australia nhưng lại gõy khú khăn cho cỏc nước đang phỏt triển do điều kiện tài chớnh eo hẹp và kỹ thuật kộm hiện đại.
Việc tuõn thủ cỏc yờu cầu về tiờu chuẩn lao động cũng là một thỏch thức lớn đối với cỏc nước đang phỏt triển. Theo cỏch hiểu hiện nay, cỏc tiờu chuẩn lao động cơ bản bao gồm quyền tự do hội họp và mặc cả tập thể, khụng phõn biệt đối xử trong sử dụng lao động, khụng sử dụng lao động trẻ em và khụng cú lao động cưỡng bức. Để tuõn thủ một trong cỏc tiờu chuẩn này- khụng sử dụng lao động trẻ em- cỏc nước đang phỏt triển phải loại bỏ khỏi lực lượng lao động của mỡnh 250 triệu lao động, trong đú, 60% đang sống ở chõu Á mà nhiều nhất là Bănglađột, Pakistan, Ấn Độ và Thỏi Lan. Đõy quả là những thỏch thức mà cỏc nước đang phỏt triển rất khú vượt qua.
Nhỡn chung, qua phõn tớch những đặc trưng của thị trường nụng sản thế giới trong thời gian qua cũng như những tỏc động của Hiệp định nụng nghiệp đến cỏc nước đang phỏt triển cú thể thấy, tỡnh hỡnh thị trường nụng sản thế giới là khụng mấy thuận lợi cho cỏc nước đang phỏt triển, đặc biệt khú khăn càng nhiều với hoạt động xuất khẩu nụng sản của cỏc nước này sang những thị trường khú tớnh như EU.