Bảo hộ nụng nghiệp bằng thuế quan

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường này (Trang 30)

III. Cỏc biện phỏp bảo hộ nụng nghiệp mà EU ỏp dụng

1.Bảo hộ nụng nghiệp bằng thuế quan

Thuế quan là khoản tiền đỏnh vào hàng hoỏ xuất nhập khẩu khi hàng hoỏ đú đi qua lónh thổ hải quan của một nước.

Hệ thống thuế quan chung của EU được xõy dựng trờn cơ sở Hệ thống mó hoỏ mụ tả hàng hoỏ cú điều chỉnh (HS). Cơ chế thuế hải quan của Liờn minh chõu

Âu rất phức tạp bởi cú sự kết hợp ỏp dụng cả thuế hải quan đặc thự (tớnh theo giỏ

trị là ecu trước đõy và hiện nay là euro hoặc theo đơn vị là tấn, đầu gia sỳc hoặc hộctolit) và thuế hải quan ad valorem (tớnh theo tỉ lệ % giỏ trị). Là thành viờn chủ chốt của WTO, EU phải tuõn thủ cỏc cam kết trong hiệp định nụng nghiệp về cắt giảm thuế quan gồm: giảm thuế quan trung bỡnh 36% trong vũng 6 năm 1995-2000 và ớt nhất giảm 15 % với mỗi sản phẩm. Tuy nhiờn, cũng giống Mỹ và Nhật Bản chỉ tiến hành cắt giảm với những sản phẩm ớt quan trọng cú thuế suất cao. EU chỉ cắt giảm thuế hải quan ở mức 20% đối với cỏc sản phẩm như dầu ụliu, đường, rượu vang, rau quả, sữa bột. Cỏc mức cắt giảm cao được ỏp dụng cho cỏc sản phẩm hoặc là khối lượng nhập khẩu ớt hoặc là thuế hải quan vốn ở mức thấp (như cacao).

Mặt khỏc theo qui định của WTO, cỏc nước thành viờn phải loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế, cỏc rào cản này sẽ được chuyển thành thuế quan trước khi giảm chỳng. Nhưng bằng cỏch chủ tõm ước tớnh quỏ cao trị giỏ của cỏc rào cản phi thuế quan. EU cựng Mỹ đó qui chuyển cỏc rào cản phi thuế quan thành giỏ trị thuế quan “tương đương” rồi mới giảm đi 36% và như vậy vẫn giữ được thị trường của mỡnh

được bảo hộ ớt ra là bằng mức trước khi qui đổi. Thờm vào đú, do cú quyền ấn định năm qui chiếu (hay cũn gọi là năm cơ sở)- năm mà cỏc sắc thuế và trợ cấp được giảm, cỏc nước này đó chọn giai đoạn 1986-1988 làm cơ sở qui chiếu để tớnh toỏn cỏc mức thuế hải quan tương ứng, điều này cho phộp ấn định cỏc mức thuế hải quan tương đối cao, do ở giai đoạn này, giỏ cả trờn thế giới đang ở mức hạ. Chớnh vỡ vậy, mặc dự được tiếng là cắt giảm thuế quan theo đỳng lộ trỡnh nhưng thực chất mức thuế đối với hàng nụng sản nhập khẩu vào EU vẫn cao nhiều khi cũn cao hơn trước. Cỏch tớnh thuế khụng trung thực này diễn ra trong 6/7 nhúm hàng chớnh và 4 trong số cỏc nhúm hàng này cú mức thuế cuối cựng, sau khi đó đồng ý cắt giảm trong hội nghị, tương đương một mức bảo hộ cao hơn mức bảo hộ giai đoạn cơ sở 1986-1988. Những khỏc biệt lớn giữa mức được thoả thuận năm 1995 và giai đoạn mốc diễn ra đặc biệt ở cỏc mặt hàng như gạo(207%), sữa (112%), bơ (72%), đường (64%) và lỳa mạch (64%).[21.1]

Bảng 2: Bảo hộ bằng thuế quan đối với việc nhập khẩu cỏc sản phẩm

nụng nghiệp hàng đầu của EU, 1999

Mức MFN 1999 (%) Mó HS Số dũng thuế HS 8 chữ số Mụ tả Nhập khẩu (triệu USD) Mức trung bỡnh giản đơn Tối

thiểu Tối đa

Mức lệch chuẩn 0901 6 Cà phờ 6602,7 7,3 0,8 12,6 4,7 1201 2 Đậu nành 4098,9 0,0 0,0 0,0 0,0 2304 1 Bỏnh dầu 2843,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0803 3 Chuối 2045,0 54,6* 16,7 103,4 65,6 2401 21 Thuốc lỏ 1827,5 9,8 3,3 35,6 7,1 1801 1 Đậu coca 1851,6 0,5 0,5 0,5 0 2204 94 Rượu 1486,1 8,2 0,0 42,5 8,8

2009 85 Nước rau quả 1456,6 28,0* 12,5 108,3 18,4

0802 15 Hạt 1425,9 2,7* 0,0 5,8 2,2

1511 6 Dầu cọ 1128,0 7,7 0,7 14,0 5,0

2309 29 Thức ăn

*Mức thuế ngoài hạn ngạch ước tớnh, mức thuế trong hạn ngạch là 0% Nguồn: Trade Policy Review, The European Union, 2000

Mức thuế MFN bỡnh quõn của EU thuộc loại thấp và theo thoả thuận trong khuụn khổ WTO, hàng năm EU cú điều chỉnh giảm dần. Tuy nhiờn MFN mà EU dành cho nụng sản là khỏ cao: thịt lợn, thịt gia cầm cú thuế nhập khẩu MFN là 67%, gạo là 100% hoặc 600 USD/tấn. Đối với việc nhập khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp quan trọng, mức thuế thay đổi trong phạm vi từ 0% (chiếm 13% số dũng thuế nụng nghiệp) đối với đậu nành và bỏnh dầu tới mức thuế ước tớnh (ngoài hạn ngạch) là 54,6% với chuối. Thuế đỉnh (cao gấp 3 lần thuế trung bỡnh giản đơn) được ỏp dụng với thịt, sữa, ngũ cốc... 39% số dũng thuế ỏp dụng với nụng sản là thuế % cũn lại là thuế đặc thự tớnh theo giỏ trị.[22.1]

Tuy nhiờn, thuế nhập khẩu trong cỏc cơ chế ưu đói mà EU tham gia cũng rất khỏc nhau. Bảng dưới đõy cho ta thấy cỏc mức thuế trung bỡnh đối với nụng sản mà EU ỏp dụng trong cỏc thoả thuận thương mại ưu đói.

Bảng 3: Cỏc mức thuế ỏp dụng trung bỡnh của EU, 1999(%)

Mức thuế MFN ràng buộc Mức thuế MFN ỏp dụng Lomộ+ LDC + MFN Lomộ+ GSP +MFN LDC + MFN FTA +MF N GSP +MF N Nụng sản 17,4 17,3 9,5 10,3 10,3 16,7 15,7

Nguồn: Trade Policy Review, The European Union, 2000

+MFN: Những nước được hưởng chế độ ưu đói tối huệ quốc

+Lomộ: Những nước tham gia cụng ước Lomộ

+LDC: Less development countries, những nước kộm phỏt triển nhất

+GSP: Những nước được hưởng hệ thống ưu đói phổ cập của EU

+FTA: Những nước tham gia ký kết hiệp định tự do thương mại.

Trong qui chế GSP của mỡnh, hầu hết cỏc sản phẩm cụng nghiệp cú xuất xứ từ cỏc nước đang phỏt triển được EU cho miễn thuế, trong khi cỏc sản phẩm nụng

nghiệp được ưu đói khi thõm nhập thị trường thường bằng cỏc mức thuế được giảm thay vỡ miễn thuế hoàn toàn. Theo hệ thống GSP, cỏc mức thuế cơ bản được định ra cho bốn nhúm sản phẩm.

Bảng: Phõn loại sản phẩm theo GSP

Loại sản phẩm Mức thuế ỏp dụng* Mức độ ưu đói

Cỏc sản phẩm rất nhạy cảm 85% 15% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc sản phẩm nhạy cảm 70% 30%

Cỏc sản phẩm bỏn nhạy cảm 35% 65%

Cỏc sản phẩm khụng nhạy cảm 0% 100%

* Phần trăm so với mức thuế hải quan chung

Cỏc sản phẩm nụng nghiệp cũng được phõn chia theo cỏc nhúm này nhưng chủ yếu được tập trung xếp trong nhúm cỏc sản phẩm rất nhạy cảm và cỏc sản phẩm nhạy cảm. Nhúm sản phẩm rất nhạy cảm là nhúm EU hạn chế nhập khẩu gồm phần lớn cỏc sản phẩm nụng sản và một số sản phẩm cụng nghiệp tiờu dựng như: chuối (tươi và khụ), dứa (tươi và đúng hộp)... Nhúm sản phẩm nhạy cảm là nhúm hàng EU khụng khuyến khớch nhập khẩu gồm chủ yếu thực phẩm, đồ uống... Nhúm sản phẩm bỏn nhạy cảm, EU khuyến khớch nhập khẩu gồm thuỷ sản, đụng

lạnh. Nhúm sản phẩm khụng nhạy cảm, EU đặc biệt khuyến khớch nhập khẩu như

dừa cả vỏ, hạt tiờu...

Với mặt hàng nụng sản ụn đới, thuế quan được ỏp dụng rất đa dạng, phụ thuộc vào mựa vụ nụng nghiệp của EU. Cú những sản phẩm trong khoảng thời gian này trong năm thỡ xếp vào nhúm cỏc sản phẩm rất nhạy cảm chịu mức thuế suất cao hơn và sang thời điểm khỏc lại được xếp vào nhúm sản phẩm nhạy cảm với mức thuế suất thấp hơn.

Hàng rào phi thuế là cỏc biện phỏp khỏc với thuế quan mà nhà nước qui định hay tồn tại trờn thực tế ảnh hưởng đến mức độ và phương thức nhập khẩu. Là thành viờn của WTO, EU cú chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trờn cỏc nguyờn tắc của tổ chức này. Cỏc mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch khụng nhiều, nhưng lại sử dụng rất nhiều cỏc biện phỏp phi thuế quan khỏc. Thị trường EU được coi là một trong những thị trường bảo hộ chặt chẽ nhất với hàng rào phi thuế quan rất ngiờm ngặt. Điều này thể hiện rất rừ trong cỏc qui tắc đối với hàng nụng sản.

2.1. Cỏc biện phỏp hạn chế định lượng

Cấm nhập khẩu :

Cấm nhập khẩu là việc khụng cho phộp nhập khẩu một hoặc một số mặt hàng nào đú vào thị trường nội địa hoặc chỉ được phộp nhập khẩu với một số điều kiện nhất định. Dựa vào lý do bảo vệ người tiờu dựng, động thực vật và mụi trường, EU ỏp dụng biện phỏp cấm nhập khẩu với một số mặt hàng từ một số nước hoặc nhúm nước.

EU đang ỏp dụng cỏc biờn phỏp cấm nhập cỏ voi và cỏc sản phẩm từ động vật cú vỳ cựng loại nhằm mục đớch thương mại, EU cũng cấm nhập khõu da dỏi cỏ biển.

Thỏng 12/1991, EU ban hành một qui định cấm sử dụng cỏc bẫy sập chõn trong EU. Qui định này cũng yờu cầu cấm nhập khẩu lụng thỳ và cỏc sản phẩm lụng thỳ của một số loài động vật từ cỏc quốc gia mà cỏc quốc gia này khụng cấm sử dụng bẫy sập chõn hoặc khụng điều chỉnh cỏc tập quỏn bẫy bắt của họ theo cỏc tiờu chớ nhõn đạo đó được quốc tế thoả thuận.

Ngày 30/7/1997, EU ban hành một qui định cấm sử dụng vật chất cú nguy cơ xỏc định (Specified Risk Materials Ban) dựng trong thực phẩm, thức ăn chăn nuụi, cỏc sản phẩm y tế, dược phẩm, mỹ phẩm và cỏc sản phẩm cụng nghiệp khỏc. Biện phỏp này xuất phỏt từ mối lo ngại của EU đối với việc truyền nhiễm BSE, hoặc bọt nóo bũ, hay cũn gọi là bệnh bũ điờn. Ngoài ảnh hưởng thương mại trực tiếp, lệnh cấm này làm dấy lờn một số lo ngại liờn quan đến cỏc yờu cầu của WTO, bao gồm

cả cỏc yờu cầu nờu trong hiệp định về vệ sinh và vệ sinh thực phẩm. Lệnh cấm này khụng căn cứ vào những thụng tin khoa học sẵn cú, minh chứng được nguy cơ gõy hại cho cỏc khuyến nghị liờn quan đến việc kiểm soỏt bệnh bọt nóo bũ và cỏc mầm mống cú nguy cơ truyền nhiễm khỏc trong cỏc sản phẩm cú xuất xứ động vật.

Trong 10 năm qua, EU cấm nhập khẩu thịt bũ dựng hoúcmụn kớch thớch tăng trưởng. Mỹ đó kiện lờn WTO và WTO đó kết luận là EU khụng cú bằng chứng về những nguy cơ sức khoẻ do sử dụng loại thịt này. Tuy nhiờn, cho đến nay lệnh cấm này của EU vẫn cũn hiệu lực. EU cũn cấm nhập khẩu từ Mỹ những sản phẩm nụng nghiệp được sản xuất bằng cụng nghệ sinh học. Điều này gõy nờn rất nhiều tranh cói và EU đó phải cú những nhượng bộ.

Ngoài ra, trong nội bộ khối, EU cũng cú những lệnh cấm như, từ 1996-1999, EU cấm nhập khẩu thịt bũ cú xuất xứ từ Anh do những lo ngại xung quanh bệnh bũ điờn. Năm 1999, một điều khoản cấm được ỏp dụng tạm thời với việc nhập khẩu thịt và trứng gà từ Bỉ do chất độc đioxin trong thức ăn gia cầm.

Giấy phộp nhập khẩu :

Nhỡn chung, hàng húa nhập khẩu vào EU khụng cần cú giấy phộp nhập khẩu trừ một số hàng hoỏ nhạy cảm và chiến lược. Với hàng nụng sản, việc nhập khẩu một số hàng nụng sản nhất định như: ngũ cốc, gạo, thịt bũ, bờ, thịt cừu, thịt dờ, sữa và cỏc sản phẩm sữa, đường, rau quả chế biến, chuối, dầu ăn và chất bộo, cỏc loại hạt, rượu.. và cỏc sản phẩm phải hạn chế số lượng đũi hỏi phải cú giấy phộp. Tuy nhiờn, những giấy phộp này được phỏt hành tự động ( người xin giấy phộp cú thể xin tại cơ quan cú thẩm quyền tại bất kỳ một nước EU nào mà khụng phải đúng lệ phớ). Theo EU giấy phộp này chỉ nhằm mục đớch thống kờ.

 Hạn ngạch và hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch là những hạn chế về số lượng hàng xuất hoặc nhập, được sử dụng để điều tiết việc cung cấp hàng hoỏ. Phổ biến nhất hiện nay ở EU là hạn ngạch về dệt may, với hàng nụng sản, những hạn chế về số lượng đó được thay thế bằng thuế, được điều chỉnh bằng hệ thống cỏc loại thuế và giỏ đầu vào.

Hạn ngạch thuế quan là chế độ ỏp dụng mức thuế xuất thấp nhiều khi bằng khụng khi hàng hoỏ nhập khẩu trong giới hạn số lượng hạn ngạch qui định nhưng khi số lượng vượt quỏ hạn ngạch thỡ phải chịu mức thuế cao hơn phần vượt đú. Hiện nay, EU ỏp dụng hạn ngạch thuế quan cho rất nhiều mặt hàng nụng sản nhập khẩu.

2.2 Bảo hộ bằng cỏc hàng rào kỹ thuật

Trong giai đoạn hiện nay, khi xu thế tự do hoỏ thương mại ngày càng phỏt triển mạnh mẽ, EU là thành viờn chủ chốt của WTO phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc qui định của tổ chức này về việc dỡ bỏ cỏc rào cản phi quan thuế và giảm dần thuế quan. Vỡ vậy, cỏc rào cản kỹ thuật là biện phỏp hữu hiệu để EU bảo hộ nền nụng nghiệp trong nội khối. Lấy lý do là cỏc yờu cầu về an toàn, sức khoẻ, mụi trường, chất lượng và cỏc vấn đề xó hội, cỏc qui định và yờu cầu của EU ngày càng nhiều và phức tạp, đặc biệt với hàng nụng sản là đối tượng bảo hộ chặt chẽ của EU. Thị trường EU được xếp vào loại thị trường cú hàng rào tiờu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cao và nghiờm ngặt nhất thế giới. Tất cả cỏc sản phẩm chỉ cú thể vào được thị trường EU với điều kiện phải đảm bảo tiờu chuẩn an toàn chung của EU. Liờn minh sử dụng cỏc luật và định chuẩn quốc gia để cấm buụn bỏn cỏc sản phẩm được sản xuất ra từ cỏc nước cú những điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiờu chuẩn EU. Để đảm bảo an toàn cho người tiờu dựng, EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và cú hệ thống bỏo động giữa cỏc nước thành viờn, đồng thời bói bỏ việc kiểm tra sản phẩm ở biờn giới cỏc nước thành viờn khi sản phẩm đó vào trong nội khối.

Mặc dự Uỷ ban chõu Âu được giao quyền điều phối, đàm phỏn và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch thương mại, giữa cỏc quốc gia thành viờn EU vẫn cú sự khỏc biệt về tiờu chuẩn, kiểm tra và thủ tục cấp giấy chứng nhận đối với một số sản phẩm. Những khỏc biệt này đúng vai trũ như những rào cản đối với việc vận chuyển tự do cỏc sản phẩm này trong EU và gõy nờn chậm trễ kộo dài trong việc

bỏn hàng, do yờu cầu kiểm tra và chứng nhận sản phẩm theo cỏc đũi hỏi khỏc nhau về sức khoẻ và an toàn của cỏc quốc gia thành viờn.

Đối với hàng nụng sản, khi nhập khẩu vào thị trường EU phải đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh thực phẩm và cú thụng qua việc kiểm dịch động thực vật.Qui trỡnh kiểm tra là hết sức gắt gao và đũi hỏi hàng nhập khẩu phải đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu.

EU đó cú cỏc hiệp định cụng nhận lẫn nhau nhằm triển khai một phương thức hài hoà đối với kiểm tra và chứng nhận một số lượng đỏng kể cỏc sản phẩm kiểm tra. Tuy nhiờn, chỉ những cơ quan được thụng bỏo đúng tại chõu Âu mới cú quyền cấp giấy phờ chuẩn cuối cựng cho cỏc sản phẩm đú. Cỏc phũng thớ nghiệm ngoài chõu Âu khụng được cấp giấy chứng nhận sản phẩm cuối cựng mà phải gửi cỏc bỏo cỏo kiểm tra cho cỏc đồng nghiệp chõu Âu để họ cú thể xem xột lại và phờ chuẩn. Điều này gõy nờn những chậm trễ, tăng chi phớ cho cỏc nhà xuất khẩu.

Về tiờu chuẩn vệ sinh thực phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuõn thủ hiệp định về cỏc biện phỏp vệ sinh dịch tễ và bảo vệ thực vật (SPS), EU ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn Codex Alimentarius- một hệ thống tiờu chuẩn do FAO và WHO thành lập. Cỏc cụng ty chế biến thực phẩm phải tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Về phương diện này, việc ỏp dụng hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) là rất quan trọng và gần như là yờu cõu bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp chế biến của cỏc nước muốn xuất khẩu vào EU. Tất cả cỏc nhà chế biến thực phẩm của EU theo qui định phỏp luật phải ỏp dụng hệ thống HACCP hoặc họ phải phối hợp thực hiện một hệ thống HACCP. Tuy nhiờn, nếu nhà nhập khẩu mua nguyờn liệu ở nước ngoài thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm về nguyờn liệu đú theo cỏc nguyờn tắc HACCP kể từ khi hàng vào đến cửa khẩu. Cơ chế này buộc cỏc nhà nhập khẩu EU đũi hỏi cỏc nhà xuất khẩu nước ngoài phải

Một phần của tài liệu Luận văn chính sách bảo hộ nông nghiệp của EU và hoạt động xuất khẩu nông sản của các nước đang phát triển vào thị trường này (Trang 30)