Hướng dẫn luyện tập

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi kỳ thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 28)

- Đỏnh giỏ thành cụng hoặc hạn chế (nếu cú) về nội dung, nghệ thuật và những đúng gúp của tỏc giả đối với tiến trỡnh phỏt triển của nền văn học.

Hướng dẫn luyện tập

Đề số 1: - Nghị luận về đoạn thơ

Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:

“Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi! Nhớ về rừng nỳi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quõn mỏi Mường Lỏt hoa về trong đờm hơi...”

(Tõy Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giỏo dục, 2008, trang 88)

“Nhớ khi giặc đến giặc lựng

Rừng cõy nỳi đỏ ta cựng đỏnh Tõy. Nỳi giăng thành lũy sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng võy quõn thự."

(Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giỏo dục, 2008, trang 112)

Gợi ý: Tỡm hiểu đề

(?) Nội dung vấn đề cần nghị luận:

- Giỏ trị nội dung của hai đoạn thơ trong bài Tõy TiếnViệt Bắc.

- Giỏ trị nghệ thuật của hai đoạn thơ. (?) Kiểu bài và thao tỏc lập luận:

- Nghị luận văn học (Nghị luận về một đoạn thơ).

- Thao tỏc lập luận chớnh: Phõn tớch; Thao tỏc lập luận hỗ trợ: chứng minh, bỡnh luận, so sỏnh. (?) Phạm vi tư liệu và dẫn chứng:

Đoạn thơ trớch từ bài Tõy TiếnViệt Bắc đó dẫn trong đề bài.

Lập dàn ý

a. Mở bài:

- Giới thiệu khỏi quỏt về hai tỏc giả, tỏc phẩm. - Dẫn dắt và trớch dẫn hai đoạn thơ.

b. Thõn bài:

- Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tõy Tiến. - Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Việt Bắc.

- So sỏnh về hai đoạn thơ (nột tương đồng và khỏc biệt). - Nhận định chung về giỏ trị của hai đoạn thơ.

c. Kết bài:

- Khỏi quỏt những nột giống nhau và khỏc nhau tiờu biểu.

- Nờu cảm nghĩ của bản thõn (tỡnh cảm của con người khi nghĩ về quỏ khứ).

Dàn ý chi tiết

a. Mở bài:

- Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài, tờn tuổi của ụng gắn liền với tỏc phẩmTõy Tiến. Bài thơ thể hiện nỗi nhớ của tỏc giả về thiờn nhiờn và con người nơi tỏc giả cựng gắn bú khi tham gia trong đoàn quõn Tõy Tiến. Bốn cõu thơ đầu đó thể hiện rừ nột nội dung cũng như cảm hứng sỏng tạo nghệ thuật của tỏc giả.

- Việt Bắc là bài thơ xuất sắc của Tố Hữu. Bài thơ đó thể hiện tỡnh cảm sõu sắc của người cỏn bộ khỏng chiến với chiến khu và con người nơi nỳi rừng Việt Bắc. Bốn cõu thơ thuộc phần một của bài thơ đó khắc họa phần nào đạo lớ õn tỡnh thủy chung đú.

b. Thõn bài:

* Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tõy Tiến của Quang Dũng:

- Hai cõu đầu bộc lộ nỗi nhớ da diết của tỏc giả về cảnh nỳi rừng Tõy Bắc và người lớnh Tõy Tiến. Những hỡnh ảnh hiện về trong nỗi nhớ bao trựm lờn cả khụng gian và thời gian. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếng gọi Tõy Tiến ơi đầy tha thiết, trỡu mến; điệp từ nhớ thể hiện nỗi nhớ chỏy bỏng; từ lỏy chơi vơi vẽ ra trạng thỏi của nỗi nhớ, hỡnh tượng húa nỗi nhớ dàn trải, da diết.

- Hai cõu cũn lại khắc họa vẻ đẹp của người lớnh trờn đường hành quõn gian khổ. Thời gian từ sỏng sớm đến đờm khuya cho thấy sự gian lao, vất vả và sự tinh tế trong cảm nhận của người lớnh Tõy Tiến trờn bước đường hành quõn.

- Từ ngữ chỉ địa danh Sài Khao, Mường Lỏt gợi sự hoang sơ, vắng vẻ; Hỡnh ảnh thơ cú sự hài hũa giữa thực và ảo; Sự kết hợp hiệu quả giữa õm vần rồi, ơi, chơi vơi, hơi tạo õm hưởng thiết tha, bồi hồi. * Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu:

- Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ khụn nguụi về những trận đỏnh nơi chiến khu Việt Bắc. Thiờn nhiờn, nỳi rừng Việt Bắc cựng gắn kết với con người trong chiến đấu với kẻ thự.

- Dưới con mắt nhà thơ, thiờn nhiờn, nỳi rừng nơi đõy trở nờn cú ý chớ, cú tỡnh người. Đoạn thơ gúp phần khẳng định thiờn nhiờn và con người Việt Nam thật anh dũng, kiờn cường trong chiến đấu chống lại kẻ thự.

- Sử dụng nghệ thuật nhõn húa, lặp từ mang hiệu quả biểu đạt cao; Hai từ che, võy đối lập làm nổi bật vai trũ của nỳi rừng chiến khu Việt Bắc trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.

* So sỏnh hai đoạn thơ:

- Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ thiết tha, sõu nặng về thiờn nhiờn và con người ở những nơi mà người linh đó từng đi qua và in dấu nhiều kỉ niệm.

- Điểm khỏc biệt:

+ Đoạn thơ trong Tõy Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể của người trong cuộc, toỏt lờn vẻ hào hoa, lóng mạn, hỡnh ảnh thơ nghiờng về ý nghĩa tả thực.

+ Đoạn thơ trong Việt Bắc thụng qua nỗi nhớ để thể hiện cỏi tỡnh, lũng biết ơn sõu nặng của người cỏn bộ khỏng chiến đối với đất và người Việt Bắc, hỡnh ảnh thơ nghiờng về ý nghĩa khỏi quỏt, tượng trưng.

c. Kết bài

- Đỏnh giỏ chung: Nội dung chủ yếu của hai đoạn thơ là thể hiện nỗi nhớ về cảnh và người nơi nỳi rừng Tõy Bắc và chiến khu Việt Bắc.

- Khẳng định: Hai đoạn thơ đó thể hiện tỡnh cảm gắn bú sõu sắc của con người khi nghĩ về một thời quỏ khứ gian khổ mà hào hựng.

Đề số 2: Phõn tớch, bỡnh luận vẻ đẹp của người lớnh Tõy Tiến qua hai cõu thơ: “...Mắt trừng gửi mộng qua biờn giới

Đờm mơ Hà Nội dỏng kiều thơm”

@/ Mở:bài

- Đề tài về người lớnh là 1 trong những đề tài nổi bật của thơ ca kh/chiến. Ở đề tài này, hỡnh ảnh người lớnh đó kết tinh ở một số bài thơ làm xỳc động lũng người.Một trong những thi phẩm ấy là bài thơ “Tõy Tiến” của Quang Dũng ( 1948) , khi chia tay với đơn vị cũ của mỡnh là đoàn quõn Tõy Tiến. - Đoạn thơ sau đõy là một trong những đoạn tiờu biểu của bài thơ (chộp lại hai cõu thơ)đó thể hiện vẻ đẹp can trường và tõm hồn hào hoa, lóng mạn của người chiến sĩ Tõy Tiến.

@ Thõn bài :

- Hai cõu thơ chỉ cú 14 chữ, viết theo thể thơ thất ngụn, nhưng đó khắc họa sinh động hai vẻ đẹp của người lớnh Tõy Tiến :

+ “ Mắt trừng ..biờn giới” : Cỏch dựng từ ngữ tượng hỡnh  Cỏi nhỡn bao quỏt hướng về tiền tuyến, luụn cảnh giỏc, ẩn chứa sức mạnh thiờu chỏy quõn thự, khao khỏt lập cụng mónh liệt; cỏi nhỡn của một trỏng sỹ.

b/Vẻ đẹp của tõm hồn hào hoa, lóng mạn :

+ “ Mơ Hà Nội dỏng kiều thơm” : Từ ngữ vừa gợi hỡnh, biểu cảm...gợi cảm xỳc về một tõm hồn, tỡnh yờu về quờ hương xử sở, nơi ấy cố đụ, mảnh đất văn hiến; in đậm kỷ niệm, cú những người thiếu nữ đẹp, duyờn dỏng  Một giấc mơ lóng mạn, bay bổng, đa tỡnh, hào hoa, rất đẹp.

( Liờn hệ so sỏnh 1 số bài thơ khỏc cựng đề tài Viết về nỗi nhớ của người lớnh

+ So với bài “ Đồngchớ” của Chớnh Hữu cú nột khỏc nhau, vỡ đú là nỗi nhớ của người lớnh xuất thõn từ nụng thụn.

+ So với bài “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi nú cú nột tương đồng ( “bỗng bồn chồn nhớ mắt người yờu”) bởi trớ thức Hà Nội. )

= > Hai cõu thơ ngắn gọn, nhưng đẹp bởi sự cỏch sử dụng ngụn từ giàu sức tạo hỡnh, biểu cảm; õm hưởng thơ vừa rắn rỏi, vửa mềm mại vừa thể hiện được cỏi trỏng khớ mạnh mẽ, quyết liệt của người lớnh, vừa thể hiện vẻ hào hoa, lóng mạng của những trớ thức Hà Thành..

@/ Kết bài :

- Túm lại ,(Cỏm ơn) Quang Dũng đó cho ta một cỏi nhỡn chõn thực về người lớnh Tõy Tiến, về anh bộ đội Cụ Hồ một thời gian khổ mà hào hựng của dõn tộc.

- Cú được điều đú bởi nhà thơ đó vẽ lờn bức chõn dung của người lớnh với hai mặt tưởng như đối lập mà lại thống nhất, hài hũa. Bức chõn dung ấy của người lớnh kết tinh làm nờn bức tượng đài về người lớnh “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” trong những năm đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp đau thương nhưng hào hựng của dõn tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề số 3: Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu thể hiện qua bài

thơ Súng của Xuõn Quỳnh.

Tỡm hiểu đề

(?) Nội dung vấn đề cần nghị luận:

Vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu. (?) Kiểu bài và thao tỏc lập luận:

- Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ (về khớa cạnh giỏ trị trong bài).

- Thao tỏc lập luận chớnh: Cảm nhận (phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận); Thao tỏc lập luận hỗ trợ: Giải thớch, so sỏnh.

(?) Phạm vi tư liệu và dẫn chứng: Bài thơ Súng (Xuõn Quỳnh).

Lập dàn ý

a. Mở bài:

- Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm.

- Giới thiệu luận đề: Vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu thể hiện qua bài thơ.

b. Thõn bài:

-Giới thiệu hỡnh tượng súng.

- Cảm nhận về bài thơ để thấy được vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu(hệ thống luận điểm, dẫn chứng thơ và phõn tớch để làm rừ từng luận điểm).

- Bàn luận chung về vấn đề nghị luận.

c. Kết bài:

- Đỏnh giỏ chung về giỏ trị của bài thơ Súng.

Dàn ý chi tiết

a. Mở bài

- Giới thiệu về tỏc giả, tỏc phẩm: Xuõn Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiờu biểu nhất thời chống Mĩ cứu nước. Thơ Xuõn Quỳnh là tiếng núi đầy cảm xỳc, cú sắc thỏi rất riờng, đậm chất nữ tớnh của một tõm hồn phụ nữ rất thụng minh, sắc sảo, giàu yờu thương.Súng được sỏng tỏc năm 1967, là bài thơ đặc sắc viết về tỡnh yờu, rất tiờu biểu cho phong cỏch thơ Xuõn Quỳnh.

- Giới thiệu về luận đề: Bài thơ Súng là tiếng lũng chõn thành, bộc lộ vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu.

b. Thõn bài

- Giới thiệu hỡnh tượng súng: là một sỏng tạo độc đỏo của Xuõn Quỳnh. Súng là sự ẩn thõn, húa thõn của nhõn vật trữ tỡnh “em”.

Qua hỡnh tượng súng, Xuõn Quỳnh diễn tả cụ thể, sinh động những trạng thỏi, cung bậc tỡnh cảm, tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu: nhõn hậu, khao khỏt yờu thương và luụn hướng tới một tỡnh yờu cao thượng, lớn lao.

- Cảm nhận về vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong tỡnh yờu:

+ Thể hiện tiếng núi của trỏi tim tuổi trẻ mang khỏt vọng tỡnh yờu muụn thuở (ễi con súng ngày xưa/ Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khỏt vọng tỡnh yờu/ Bồi hồi trong ngực trẻ).

+ Khao khỏt khỏm phỏ sự bớ ẩn của qui luật tỡnh yờu nhưng khụng tỡm thấy cõu trả lời (Em cũng khụng biết nữa/ Khi nào ta yờu nhau).

+ Bộc lộ một tỡnh yờu sụi nổi, đắm say, nồng nàn, mónh liệt, một nỗi nhớ cồn cào, da diết, chiếm lĩnh cả thời gian và khụng gian (Con súng dưới lũng sõu/Con súng trờn mặt nước ... Lũng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ cũn thức… ).

+ Luụn hướng tới một tỡnh yờu thủy chung, son sắt (Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh - một phương). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ước vọng cú một tỡnh yờu vĩnh hằng, bất tử để làm đẹp cho cuộc đời (Làm sao được tan ra/ Thành trăm con súng nhỏ/ Giữa biển lớn tỡnh yờu/ Để ngàn năm cũn vỗ).

- Đặc sắc nghệ thuật: ẩn dụ (mượn hỡnh tượng súng để thể hiện tỡnh yờu một cỏch sinh động, gợi cảm); thể thơ năm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi õm vang của súng; ngụn từ giản dị, trong sỏng, hỡnh ảnh thơ giàu sức gợi.

- Bàn luận chung: Bài thơ đó thể hiện nổi bật vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu: chõn thành, say đắm, nồng nàn, mónh liệt, thủy chung, trong sỏng, cao thượng. Nú vừa mang nột đẹp tỡnh yờu của người phụ nữ Việt Nam truyền thống, vừa cú nột tỏo bạo, chủ động đến với tỡnh yờu của người phụ nữ Việt Nam hiện đại.

c. Kết bài:

- Đỏnh giỏ chung: Súng là bài thơ tiờu biểu của Xuõn Quỳnh và của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề tài tỡnh yờu.

- Khẳng định: Giỏ trị nhõn văn của bài thơ chớnh là sự khắc họa vẻ đẹp tõm hồn người phụ nữ trong tỡnh yờu.

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi kỳ thi thpt quốc gia môn ngữ văn (Trang 28)