Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng SHB

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại hội sở ngân hàng SHB (Trang 32 - 35)

Bảng2.13. Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng SHB

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 2011 2010 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 2.939,5 2.228,3 1.486,2 742,2 49,9 3 711,1 31,1 9

Thu nhập lãi thuần 1.875,5 1.897,5 1.216,2 Thu nhập từ hoạt

động dịch vụ 193,9 256,4 126,7

Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

48 54,8 53,2 Thu nhập thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh 140,4 -17,8 9,5 Thu nhập thuần từ hoạt động mua 23,5 -9,3 56,7

bán chứng khoán đầu tư Thu nhập thuần từ góp vốn mua cổ phần 10.9 9,2 7,1 Thu nhập thuần từ hoạt động khác 689 75,4 37,1

Tổng chi phí 1.679 1.125,8 679,6 446,3 68,6

1 553,2

49,13 3

Chi phí tiền lương 762,5 510,9 279,8 Chi phí khấu hao

khấu trừ 70,2 47,3 21,5

Chi phí hoạt động

khác 846,3 567,6 378,3

Lợi nhuận thuần trước dự phòng

rủi ro tín dụng

1.260,5 1102,5 806,6 295.9 36,6

9 158

14,32 2 Tổng lợi nhuận

trước thuế 1.825.2 1.001 656,7 824,2 82,3 334,2 52,4

Lỗ lũy kế Habubank chuyển

giao sau sáp nhập

1.660,8

Lợi nhuận sau

thuế 26,1 753 494,3 -726,9 -96,5 258,7 52,3

( Nguồn:Phòng tài chính- kế toán Ngân hàng SHB)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng có chiều hướng gia tăng. Cụ thể lợi nhuận thuần trước dự phòng rủi ro tín dụng năm 2011 tăng 295,9 tỷ đồng ( 36,69%) so với năm 2010, năm 2012 lợi nhuận tăng 158 tỷ đồng ( 14,32%) so với năm 2011. Nhận thấy chi phí chiếm một phần lớn trong tổng thu nhập cụ thể năm 2010 tổng chi phí là 697,6 tỷ đồng chiếm 46,94% so với tổng thu nhập. Năm 2011 là 1.125,8 tỷ đồng chiếm 50,52% tổng thu nhập. Năm 2012 là 1.679 tỷ đồng chiếm 57,12% tổng thu nhập. Từ đó nhận thấy ngân hàng cần có các biện pháp giảm chỉ phí tăng thêm nguồn vốn để có thể đạt được mức lợi nhuận tối đa.

Lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 1.001 tỷ đồng, tăng 344,2 tỷ đồng tương ứng tăng 52,41% so với năm trước Năm 2012 đạt 1.825,2 tỷ đồng tăng 82,3% so với năm 2011. Năm 2012, SHB vẫn lãi 26,1 tỷ đồng sau khi trừ đi khoản lỗ lũy kế 1.660,8 tỷ đồng của HBB sau sáp nhập. Mặc dù các nguồn thu nhập chính đều sụt giảm nhưng thu nhập khác và hoàn nhập dự phòng tăng đột biến. Nếu không tính khoản lỗ lũy kế của HBB, LNST của SHB đạt 1.687 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với 2011.

Nhận thấy giai đoạn 2010-2012 là giai đoạn nhiều biến động, song doanh thu của Ngân hàng SHB vẫn tăng và có mức lợi nhuận cao và tăng qua từng năm, cho thấy sự lỗ lực của ban lãnh đạo và CBNV ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.

Phần 3. Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện3.1 Đánh giá chung 3.1 Đánh giá chung

3.1.1 Ưu điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- SHB có chính sách thu hút CBNV hấp dẫn, tạo môi trường làm việc cho CBNV phat huy khả năng của mình. Chính vì vậy trong mấy năm qua thu hút một số lượng cán bộ nhân viên chủ chốt các trưởng phó phòng ban nghiệp vụ có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc trong ngành ngân hàng về công tác tại SHB.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CBNV luôn được ban lãnh đạo SHB quan tâm và tạo điều kiện tối đa.

- SHB luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương các cấp, của NHNN, cùng sự tín nhiệm của nhiều khách hàng, cổ đông.

- Về công nghệ, SHB đã thành lập ban dự án hiện đại hoá ngân hàng, đưa vào sử dụng hệ thống phần mềm core bank và online toàn hệ thống.

- Hiện có nhiều chuyên gia, nhân viên giỏi trong lĩnh vực ngân hàng đã về làm việc tại SHB với một cơ chế thu hút hấp dẫn về lương thưởng, nhất là cơ chế làm việc, giúp họ phát huy được hết khả năng của mình.

- SHB đã có hầu hết các sản phẩm ngân hàng cơ bản mà một ngân hàng bán lẻ cần có.

- SHB có lợi thế là có sự tham gia của cổ đông ngân hàng nước ngoài. Điều này sẽ hỗ trợ SHB trong việc đầu tư, ứng dụng công nghệ, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, quản trị điều hành, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ, khẳng định sự phát triển không ngừng trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại hội sở ngân hàng SHB (Trang 32 - 35)