Tăng c−ờng độ cứng, các thanh càng đ−a gần bản tiếp điểm càng tốt.

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 78)

Ngoài ra khi chọn liên kết trong bản tiếp điểm nên chọn thống nhất một loại liên kết kết

Các loại nút giàn

a) Nút có các thanh gắn trực tiếp vào nhau

Là loại nút có cấu tạo đơn giản nhất, ở nút này các thanh phải có mặt cắt thuộc loại 1 thành đứng. Các thanh đứng và thanh xiên phải có khe hở ở giữa đúng bằng bề loại 1 thành đứng. Các thanh đứng và thanh xiên phải có khe hở ở giữa đúng bằng bề dày bản đứng của thanh biên, nhờ đó mà ng−ời ta luồn đầu thanh đứng và thanh xiên vào bản đứng của thanh biên rồi liên kết laị.

Loại nút gồm các thanh gắn trực tiếp vào nhau có cấu tạo đơn giản nh−ng chỉ dùng cho các giàn nhỏ có nội lực trong thanh xiên, thanh đứng không lớn với điều dùng cho các giàn nhỏ có nội lực trong thanh xiên, thanh đứng không lớn với điều kiện thành đứng của thanh biên t−ơng đối rộng để có đủ chỗ tán đinh hoặc đủ chiều dài đ−ờng hàn

b) Nút có bản riêng rẽ

Các bản nút là các bản thép riêng rẽ đặt áp vào thành đứng của thanh biên và liên kết lại. Bản nút riêng rẽ có −u điểm dễ lắp ráp, làm việc tốt, tăng tiết diện cho liên kết lại. Bản nút riêng rẽ có −u điểm dễ lắp ráp, làm việc tốt, tăng tiết diện cho thanh biên, tuy vậy tốn thép. Đây là loại nút đ−ợc dùng nhiều nhất hiện nay. Phần gạch chéo là phần bản nút chồng lên bản đứng của thanh biên.

a) b)

Hình 4.13. Cấu tạo nút giàn

a) Có bản nút riêng rẽ b) Có bản nút chắp

c) Nút có bản nút chắp

Bản nút thay thế cho bản đứng của thanh biên và là một thành phần tiết diện của thanh biên. Phần gạch chéo là bản táp để nối bản đứng của thanh biên với bản nút. của thanh biên. Phần gạch chéo là bản táp để nối bản đứng của thanh biên với bản nút. Nh− vậy nếu so sánh về khả năng chịu lực thì bản nút riêng rẽ chịu kực tốt hơn vì nó tăng c−ờng cho thanh và rất lợi cho việc phân bố điều hoà các luồng ứng suất.

ò 5. Cấu tạo hệ mặt cầu - Khái niệm - Khái niệm

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 78)