Các loại nút giàn

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 77)

3.1 khái niệm

Liên kết nút là bộ phận quan trọng nhất của giàn, tại đó các thanh đ−ợc liên kết chắc chắn với nhau, đảm bảo chế tạo các bộ phận tham gia vào nút tốn ít công nhất chắc chắn với nhau, đảm bảo chế tạo các bộ phận tham gia vào nút tốn ít công nhất trong sản xuất ở nhà máy, cũng nh− trong điều kiện lắp ráp và duy tu trong thời kỳ khai thác cầu.

Các thanh của giàn giao nhau tại nút và đ−ợc liên kết với bản nút đặc biệt (bản tiếp điểm) bằng bu lông c−ờng độ cao hoặc bằng đinh tán. Liên kết hàn ở nút mới chỉ tiếp điểm) bằng bu lông c−ờng độ cao hoặc bằng đinh tán. Liên kết hàn ở nút mới chỉ đ−ợc dùng thử vì ch−a có máy hàn và ph−ơng pháp hàn tự động đáng tin cậy trong lắp ráp giàn thanh.

Nút giàn là chỗ liên kết các thanh, nó là chỗ truyền lực giữa các thanh nên nó là bộ phận rất quan trọng của kết cấu nhịp. bộ phận rất quan trọng của kết cấu nhịp.

Khi tính toán ta giả thiết nút giàn là khớp, trong thực tế nút kiểu khớp không đ−ợc áp dụng và rất phức tạp cho các thanh lớn và nút có nhiều thanh. Nút giàn th−ờng đ−ợc áp dụng và rất phức tạp cho các thanh lớn và nút có nhiều thanh. Nút giàn th−ờng dùng kiểu liên kết cứng bằng cách tán đinh, bắt bu lông c−ờng độ cao, liên kết hàn còn ít đ−ợc sử dụng.

3.2 Nguyên tắc cấu tạo nút giàn

Cần định tâm một cách chính xác các đ−ờng tim của các thanh trong nút và phải đảm bảo cho chúng trùng với vị trí của các đ−ờng tim trong sơ đồ hình học của giàn. đảm bảo cho chúng trùng với vị trí của các đ−ờng tim trong sơ đồ hình học của giàn. Tâm của đám đinh tán hoặc của bu lông liên kết của mỗi thanh phải trùng với tim của thanh.

78/96 Bản nút nên làm đơn giản, không có góc lõm và làm tiết kiệm, không làm quá d−. C−ờng độ liên kết thanh vào nút phải cao hơn c−ờng độ bản thân thanh vì trong quá trình khai thác, việc tăng c−ờng mối nối và liên kết sẽ phức tạp hơn việc tăng c−ờng bản thân thanh. Để đảm bảo điều đó ng−ời ta đ−a ra hệ số điều kiện làm việc m = 0.9.

Cần chú ý tới khả năng tiêu chuẩn hoá các kích th−ớc bản nút, nút cùng một dạng lỗ bu lông lắp ráp. Khoảng cách giữa các lỗ chọn trị số cho phép nhỏ nhất. dạng lỗ bu lông lắp ráp. Khoảng cách giữa các lỗ chọn trị số cho phép nhỏ nhất.

Khi thiết kế liên kết nút cũng nên chú ý tới tính chất không gian của kết cấu nút và cần bảo đảm liên kết dễ dàng dầm ngang và các bộ phận của liên kết dọc d−ới với và cần bảo đảm liên kết dễ dàng dầm ngang và các bộ phận của liên kết dọc d−ới với nút. Để tạo điều kiện thuận lợi cho duy tu bảo d−ỡng và kéo dài tuổi thọ của cầu, trong cấu tạo nút không đ−ợc làm thành “túi” để có thể tích đọng n−ớc, rác r−ởi, đồng thời không nên làm khe hẹp khó sơn.

Vào những thời kỳ khác nhau, ng−ời ta bố trí mối nối của thanh mạ ở những vị trí khác nhau: ở trong và ngoài nút. Tr−ờng hợp bố trí ngoài nút, ng−ời ta cố gắng trí khác nhau: ở trong và ngoài nút. Tr−ờng hợp bố trí ngoài nút, ng−ời ta cố gắng giảm số đinh tán xuống tới mức tối thiểu.

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)