Cấu tạo neo (vẽ hình)

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 26)

2.1 cấu tạo dầm chủ

Bản bê tông cốt thép mặt cầu cùng tham gia chịu uốn với dầm chủ nên cấu tạo hợp lý là cánh trên của dầm thép phải nhỏ hơn cánh d−ới, trừ những dầm ngắn dùng hợp lý là cánh trên của dầm thép phải nhỏ hơn cánh d−ới, trừ những dầm ngắn dùng thép hình cán sẵn mới có hai cánh bằng nhau, nh− vậy nói chung dầm thép liên hợp giảm đ−ợc khối l−ợng thép và tăng đ−ợc độ cứng đáng kể.

Trong cầu dầm giản đơn dùng dầm thép liên hợp BTCT rất phù hợp vì toàn bộ bản mặt cầu bằng BTCT đ−ợc bố trí trên suốt chiều dài nhịp đều nằm trong khu vực bản mặt cầu bằng BTCT đ−ợc bố trí trên suốt chiều dài nhịp đều nằm trong khu vực chịu nén. Trong cầu dầm liên tục thì có những đoạn dầm chịu mô men âm, mặt cầu sẽ chịu kéo khi đó sẽ có các giải pháp nh− sau: không tạo liên kết giữa dầm thép với bản BTCT, tạo DƯL trong bản bê tông CT hoặc bố trí các cốt thép đặc biệt để chịu lực kéo trong bản BTCT.

Bê tông Cốt thép

Dầm thép

2.2 Cấu tạo neo

Khi dầm liên hợp làm việc chịu uốn thì trong mặt phẳng liên kết bản với dầm thép sản sinh ra lực tr−ợt lớn. Để chống lại đ−ợc lực tr−ợt đó ng−ời ta bố trí neo chống thép sản sinh ra lực tr−ợt lớn. Để chống lại đ−ợc lực tr−ợt đó ng−ời ta bố trí neo chống cắt ở trên các bản cánh chịu nén.

Cấu tạo neo chống cắt trên dầm

Trong các mặt cắt liên hợp, phải làm các neo chữ U hoặc neo đinh chống cắt ở mặt tiếp xúc giữa bản mặt cầu bê tông và mặt cắt thép để chịu lực cắt ở mặt tiếp xúc.

ở các cầu liên hợp liên tục th−ờng nên làm các neo chống cắt suốt chiều dài cầu. Trong các vùng uốn âm phải làm các neo chống cắt ở nơi mà cốt thép dọc đ−ợc xem là một phần của mặt cắt liên hợp. Mặt khác, các neo chống cắt không cần phải làm trong các vùng uốn âm, nh−ng phải đặt các neo bổ sung ở trong vùng của các điểm uốn tĩnh tải theo quy định trong Điều 6.10.7.4.3.

ở nơi mà các neo chống cắt đ−ợc sử dụng trong các vùng uốn âm, cốt thép dọc phải đ−ợc kéo dài vào vùng uốn d−ơng theo quy định trong Điều 6.10.1.2.

6.10.7.4.1a. Các kiểu neo

Các neo chữ U và neo đinh chống cắt phải đ−ợc thiết kế theo các quy định của điều này.

Các neo chống cắt cần thuộc một kiểu mà kiểu đó cho phép khi đầm kỹ bê tông thì bảo đảm toàn bộ các bề mặt của chúng đ−ợc tiếp xúc với bê tông. Các neo phải có khả năng chống lại cả hai chuyển vị thẳng đứng và nằm ngang giữa bê tông và thép.

Tỷ lệ của chiều cao với đ−ờng kính của neo đinh chịu cắt không đ−ợc nhỏ hơn 4,0.

Các neo chữ U chống cắt phải có các đ−ờng hàn không nhỏ hơn 5 mm đặt dọc theo chân và gót của thép U.

Trong cầu dầm liên hợp, neo là bộ phận liên kết bản BTCT với dầm thép. Neo th−ờng làm bằng thép tròn, thép bản hoặc thép hình liên kết với cánh trên của dầm th−ờng làm bằng thép tròn, thép bản hoặc thép hình liên kết với cánh trên của dầm thép bằng đ−ờng hàn, đinh tán hoặc bulông. Theo cách liên kết bản BTCT với dầm chủ ng−ời ta chia ra hai loại neo chính là: neo cứng và neo mềm

Neo cứng: th−ờng đ−ợc chế tạo từ thép bản, thép góc và thép hình. Neo cứng có cấu tạo gọn nhẹ nên tr−ớc đây th−ờng dùng khi khi bản mặt cầu lắp ghép vì khi đó trên cấu tạo gọn nhẹ nên tr−ớc đây th−ờng dùng khi khi bản mặt cầu lắp ghép vì khi đó trên bản mặt cầu các lỗ neo th−ờng nhỏ.

Neo cứng có khả năng chịu lực tốt nh−ng liên kết với bê tông kém nên ở Pháp trong neo cứng ng−ời ta còn luồn thêm một đoạn thép tròn vào neo cứng. Một loại neo trong neo cứng ng−ời ta còn luồn thêm một đoạn thép tròn vào neo cứng. Một loại neo đ−ợc dung khá phổ biến hiện nay là hình chiếc đinh có mũ ở trên. Neo đ−ợc liên kết với cánh trên của dầm bằng cách hàn, tán đinh hoặc bắt bu lông c−ờng độ cao

28/96 Neo mềm: Neo mềm đ−ợc chế tạo từ thép tròn uốn cong thành một nhánh hoặc hai nhánh. neo mềm th−ờng đ−ợc hàn ngay trên cánh trên của dầm thép, để tránh khó khăn khi vận chuyển có thể hàn tại công tr−ờng cũng có thể hàn neo mềm lên các bản thép, rồi ra công tr−ờng hàn hoặc bắt bulông liên kết bản thép với cánh dầm

6.10.7.4.1c. Khoảng cách ngang

Các neo chống cắt phải đ−ợc đặt theo ph−ơng ngang, ngang qua bản cánh trên của tiết diện thép và có thể đặt cách khoảng theo các cự ly đều hoặc thay đổi.

Các neo đinh chống cắt không đ−ợc đặt gần hơn 4 lần đ−ờng kính từ tim đến tim theo ph−ơng ngang đến trục dọc của cấu kiện đỡ tựa.

Khoảng cách tĩnh giữa mép của bản cánh trên và mép của neo chống chắt gần nhất không đ−ợc nhỏ hơn 25 mm.

6.10.7.4.1d. Lớp phủ và độ chôn sâu

Chiều cao tịnh của lớp bê tông phủ ở trên các đỉnh của các neo chống cắt không đ−ợc nhỏ hơn 50 mm. Các neo chống cắt cần đ−ợc chôn sâu ít nhất 50 mm vào trong mặt cầu.

ò 3. Cấu tạo bản mặt cầu - Bản mặt cầu bằng BTCT - Bản mặt cầu bằng BTCT

Sự làm việc của bản mặt cầu

Căn cứ vào qui định trong qui trình để xác định bề rộng theo ph−ơng dọc cầu của bản mặt cầu nh− hình trên. mặt cầu nh− hình trên.

3-2-4: Chơng 4: Tính toán cầu dầm thép và cầu dầm thép

Một phần của tài liệu giáo trình bài giảng cầu thép (Trang 26)