Nguyờn nhõn của thành tựu

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của đảng ở một số tỉnh miền núi đông bắc việt nam từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 135)

IX (2003) đại biểu toàn quốc lần thứ

3.1.1.2. Nguyờn nhõn của thành tựu

Một là, Đảng, Nhà nước đó nhận thức rừ vị trớ, tầm quan trọng của cụng

tỏc dõn tộc vựng miền nỳi Đụng Bắc trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Chớnh phủ đó ban hành một số chớnh sỏch nhằm đưa vựng miền nỳi Đụng Bắc trở thành một trong những vựng trọng điểm trong ưu tiờn đầu tư phỏt tr

- 06-01-1998 của Thủ tướng Chớnh phủ - 2010 - 07-12-2001 của Thủ tướng Chớnh phủ - 2001- 2005 - - - -

điều kiện thuận lợi giỳp cỏc tỉnh miền nỳi Đụng Bắc cú bước phỏt triển mới. Đồng thời, đú cũng là điều kiện để hệ thống chớnh trị cơ sở thực hiện tốt hơn chức năng lónh đạo và tổ chức thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước tại địa phương.

Hai là, hệ thống chớnh trị cơ sở đó cú nhiều nỗ lực trong việc cụ thể hoỏ chủ

trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước tại địa phương. Trong quỏ trỡnh lónh đạo, chỉ đạo thực hiện, cỏc địa phương luụn tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện chớnh sỏch, thụng qua đú, ngăn ngừa kịp thời, uốn nắn sai lệch và phỏt hiện những vấn đề mới nảy sinh để chủ động giải quyết. Để thực hiện tốt vai trũ của hệ thống chớnh trị cơ sở, cụng tỏc cỏn bộ luụn được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ.

Ba là, nhận thức của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số về cụng tỏc dõn tộc và

quan hệ dõn tộc ngày càng được nõng lờn. Đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ngày càng hiểu rừ hơn trỏch nhiệm của bản thõn trong việc đoàn kết, cựng nhau xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, loại bỏ tư tưởng dõn tộc lớn, dõn tộc hẹp hũi, tư tưởng ban ơn, cú thỏi độ chõn thành, trọng thị, đoàn kết, thõn ỏi, giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc anh em.

3

3.1.2.

Bờn cạnh những kết quả đạt được, quỏ trỡnh Đảng lónh đạo thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở miền nỳi Đụng Bắc cũn một số hạn chế:

Thứ nhất: Ở một số địa phương, sự đầu tư của Nhà nước vào vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cũn dàn trải, chưa sỏt hợp đối tượng nờn hiệu quả đầu tư thấp

Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhưng chủ yếu là do thiếu vốn, thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn, cơ sở hạ tầng yếu kộm nờn nền kinh tế vựng đồng bào dõn tộc thiểu số ở một số nơi cũn mang tớnh tự cấp, tự tỳc. Đối với sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, mặc dự đó chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ, sản xuất tập trung, quy mụ lớn. Song ở một số địa phương vẫn bộc lộ tớnh chất phõn tỏn, manh mỳn, tự cung, tự cấp, sản phẩm làm ra chưa nhiều, chưa chủ động được

dừng lại chủ yếu ở ngành cụng nghiệp khai thỏc, cụng nghiệp chế biến thụ nờn giỏ trị sản phẩm khụng cao, khả năng cạnh tranh trờn thị trường thấp. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đặc biệt là chương trỡnh 135 đó làm thay đổi bộ mặt miền nỳi, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đó được đầu tư, nõng cấp. Tuy nhiờn, do đầu tư dàn trải, lóng phớ, thiếu trọng điểm, khụng nắm được đặc điểm của từng địa phương, từng vựng khiến cho chất lượng cụng trỡnh kộm, gõy khú khăn cho đời sống và sản xuất của đồng bào.

Thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn, Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế đó cú sự đầu tư trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, y tế, cơ sở hạ tầng nhằm mục tiờu thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa miền nỳi và miền xuụi, đẩy mạnh cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số. Tuy nhiờn, hiệu quả mang lại cũn thấp. Tỷ lệ đúi nghốo cũn cao, cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo chưa vững chắc, nhiều nơi vẫn diễn ra hiện tượng tỏi nghốo, trong đú, tỉnh Hà Giang nằm trong diện nghốo nhất nước. Chớnh sỏch chăm súc sức khoẻ cho đồng bào cũn nhiều hạn chế, vấn đề khỏm chữa bệnh cho người nghốo chưa triệt để. Hệ thống y tế vựng đồng bào dõn tộc thiểu số cũn nhiều bất cập, số lượng bỏc sỹ trờn tỷ lệ dõn cư cũn thấp. Về cụng tỏc giỏo dục, mặc dự được đầu tư về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị dạy - học nhưng vẫn cũn thiếu thốn và lạc hậu. Sỏch tham khảo cũn thiếu chưa đỏp ứng yờu cầu giảng dạy và học tập của giỏo viờn và học sinh. Hiệu quả đào tạo nguồn cỏn bộ dõn tộc thiểu số của cỏc trường dõn tộc nội trỳ cũn thấp. Chất lượng dạy và học ở một số địa phương chưa cao, hiện tượng tỏi mự vẫn cũn diễn ra. Theo số liệu thống kờ cho thấy, từ năm 2006-2010, huyện Lộc Bỡnh (Lạng Sơn), số giỏo viờn chưa đạt chuẩn tập trung ở cấp Mầm non: 10,8%, Trung học cơ sở: 16,2%, tớnh trung bỡnh cả bốn cấp học về số giỏo viờn chưa đạt chuẩn: 6,8%. Chất lượng đội ngũ giỏo viờn cú ảnh hưởng trực tiếp tới việc học của học sinh. Cấp học Mầm non, chất lượng giỏo dục trẻ toàn diện, giỏi: 31,38%, chưa đạt yờu cầu: 32,8%; học lực cấp Tiểu học, giỏi: 22,28%; yếu: 4,36%; Trung học cơ sở, giỏi: 3,5%, yếu kộm: 10,38%; cấp Trung học phổ thụng và Giỏo dục thường xuyờn, giỏi: 1,2%, yếu kộm: 5,36% [119, tr.128].

của đồng bào cỏc dõn tộc

Mặt trỏi của cơ chế thị trường làm nảy sinh những tỏc động tiờu cực đối với nền văn hoỏ dõn tộc. Tại cỏc địa phương miền nỳi Đụng Bắc, việc đầu tư cho văn hoỏ thường chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư. Sở dĩ cú hiện tượng này vỡ nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành chỉ chỳ trọng tới phỏt triển kinh tế, đấu tranh chống õm mưu, thủ đoạn của cỏc thế lực thự địch mà chưa chỳ trọng tới việc nõng cao mức hưởng thụ văn hoỏ cho nhõn dõn. Việc hoạch định chủ trương về giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc mới chỉ dừng lại ở những định hướng. Chưa cú phương hướng, giải phỏp hữu hiệu để giữ gỡn bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc. Việc xõy dựng cỏc quy chế sinh hoạt văn hoỏ cộng đồng của Đảng cũn chậm. Tiờu chuẩn về danh hiệu “Làng văn hoỏ", “Tổ dõn phố văn hoỏ" chủ yếu là thực hiện tốt chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, đảm bảo đoàn kết, phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏc yếu tố văn hoỏ tộc người chỉ được nhắc tới một cỏch rất chung chung như: “cú tụ điểm sinh hoạt văn hoỏ văn nghệ - thể dục - thể thao, vui chơi giải trớ ở cộng đồng, duy trỡ cỏc sinh hoạt văn hoỏ, thể thao truyền thống của dõn tộc”, “thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang…”. Việc đẩy mạnh giao lưu văn hoỏ với nước bạn bờn cạnh những yếu tố tớch cực cũng xuất hiện những yếu tố tiờu cực trong giao lưu văn hoỏ quốc tế. Tại Lạng Sơn, từ năm 2000 đến 2005, qua kiểm tra 750 điểm hoạt động văn hoỏ, đó xử lý 324 trường hợp vi phạm, thu giữ và tiờu huỷ 1.799 băng video, 1.24 7.046 đĩa compac, băng cassette (trong đú cú 1.601 đĩa hỡnh đồi truỵ), 27.819 tranh ảnh ngoài luồng… [60, tr 97].

Thứ ba: Phong tục tập quỏn lạc hậu, tỡnh trạng di dõn tự do của đồng bào cỏc dõn tộc cựng với sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch đó ảnh hưởng đến hiệu quả việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc

Tỡnh trạng du canh, du cư của đồng bào cỏc dõn tộc vẫn diễn ra, gõy nhiều khú khăn cho cỏc địa phương. Theo Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 1999, tỷ suất xuất cư đi tỉnh khỏc của Cao Bằng là 48,8%, Lạng Sơn là 31,2% (rất cao so với tỷ suất nhập cư, Cao Bằng là 8,5%, Lạng Sơn là 11,6%) [47, tr.77]. Trong đú,

Mụng Dao. Trong những năm 1997- 1999, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) cú khoảng 5000 khẩu di cư tự do thỡ 1015 khẩu thuộc dõn tộc Nựng, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) cú khoảng 4000 khẩu di cư tự do thỡ dõn tộc Nựng chiếm 70% [47, tr.88]. Sở dĩ cú tỡnh trạng đú, một phần do tập quỏn canh tỏc của đồng bào cũn lạc hậu, mặt khỏc, do tỏc động của điều kiện mụi trường sống ngày càng khú khăn đến việc canh tỏc của đồng bào. Đồng bào di cư thường theo hai hướng, hoặc di cư nội vựng từ tỉnh nọ sang tỉnh kia hoặc di cư vào Tõy Nguyờn. Việc di cư tự do của một bộ phận đồng bào dẫn tới hiện tượng cũn một số ớt hộ chưa được thụ hưởng cỏc chớnh sỏch dõn tộc; Do du canh du cư, việc thụ hưởng chớnh sỏch của đồng bào gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy, một số nơi chỗ ở của đồng bào cũn tạm bợ, đất sản xuất khụng cú, phải tỡm một khu đất mới để khai hoang nhưng rất manh mỳn, thiếu nước sinh hoạt.

Chớnh sỏch tự do tớn ngưỡng của Đảng và Nhà nước ta, trỡnh độ dõn trớ thấp, thiếu hiểu biết, thiếu thụng tin của người dõn tộc thiểu số chớnh là mảnh đất màu mỡ cho cỏc thế lực thự địch lợi dụng vấn đề dõn tộc, tụn giỏo để xuyờn tạc, chia rẽ khối đại đoàn kết dõn tộc. Nhiều phần tử phản động nỳp dưới danh nghĩa truyền giỏo đó lụi kộo đồng bào theo đạo Tin Lành, thực hiện õm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dõn tộc, xuyờn tạc đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, gõy mất ổn định trật tự tại địa phương.

3

Thứ nhất, miền nỳi Đụng Bắc là địa bàn rộng, chia cắt, địa hỡnh nhiều nơi

hiểm trở, giao thụng đi lại khú khăn, thường xuyờn chịu ảnh hưởng của thiờn tai, lũ lụt. Đõy là nguyờn nhõn khỏch quan dẫn đến tỡnh trạng đúi nghốo, lạc hậu, di cư tự do.

Thứ hai, trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội ở một số tỉnh miền nỳi Đụng Bắc

cũn thấp, chủ yếu dựa nhiều vào tự nhiờn; phương thức sản xuất và canh tỏc ở một số nơi cũn lạc hậu. Một bộ phận đồng bào cú tõm lý ỷ lại vào sự trợ cấp của Nhà nước. Điều này cú ảnh hưởng khụng tốt đến cụng tỏc xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao đời sống của người dõn.

miền nỳi đó thể hiện tầm chiến lược, tuy nhiờn mục tiờu, nội dung của một số chớnh sỏch bị chồng chộo trờn cựng một địa bàn; cú chớnh sỏch triển khai thực hiện khụng phự hợp, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội cụ thể của từng địa phương nhưng chậm được tổng kết đỏnh giỏ, điều chỉnh. Một số chớnh sỏch khụng phự hợp với đặc điểm dõn tộc về đặc điểm kinh tế, văn hoỏ, xó hội của vựng và thiếu sự tham gia của cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, hệ quả dễ nhận thấy nhất đú là chớnh sỏch đó thực thi thiếu tớnh bền vững, tạo ra tớnh ỷ lại cho đối tượng được thụ hưởng, hạn chế huy động cỏc nguồn lực và phỏt huy nội lực của cộng đồng.

Thứ tư, tại một số địa phương, việc cụ thể hoỏ chủ trương, chớnh sỏch dõn tộc

của Đảng và Nhà nước đụi khi cũn chậm, triển khai thiếu cụ thể và đồng bộ, đơn giản, thậm chớ ỏp đặt làm hạn chế khả năng huy động tiềm năng nội lực của tộc người và tớnh sỏng tạo của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số. Cụng tỏc kiểm ra, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước chưa được tiến hành thường xuyờn, nhất là sự tham gia trực tiếp của cộng đồng - người được thụ hưởng và tỏc động bởi chớnh sỏch.

Thứ năm, hệ thống chớnh trị cơ sở cũn bộc lộ một số yếu kộm. Đội ngũ cỏn

bộ, đặc biệt là cỏn bộ người dõn tộc thiểu số vừa thiếu, vừa yếu. Tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, cao đẳng trở lờn của toàn vựng miền nỳi phớa Bắc chỉ chiếm 12,3%, thấp hơn nhiều so với cỏc khu vực khỏc. Một số cỏn bộ cụng tỏc ở vựng đồng bào dõn tộc vừa yếu kộm về trỡnh độ, năng lực, lại khụng biết tiếng dõn tộc, thiếu am hiểu phong tục tập quỏn của đồng bào. Năng lực lónh đạo, điều hành của đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn cơ sở cũn hạn chế về chuyờn mụn và năng lực cụng tỏc, thiếu hiểu biết về văn hoỏ cỏc dõn tộc, coi chớnh sỏch dõn tộc là “ban ơn”, giỳp đỡ”, “cứu trợ”, “bao cấp”, chưa cụ thể hoỏ chủ trương, chớnh sỏch dõn tộc của Đảng vào tỡnh hỡnh thực tế vựng đồng bào dõn tộc thiểu số.

Từ những thành tựu và hạn chế trờn, vấn đề bức thiết đặt ra trong quỏ trỡnh lónh đạo thực hiện chớnh sỏch dõn tộc tại cỏc tỉnh miền nỳi Đụng Bắc là phải nghiờn cứu kỹ lưỡng những đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội của vựng, từ đú kịp thời đề ra những phương hướng, giải phỏp đỳng đắn nhằm khai thỏc tiềm năng, thế mạnh

tộc Đụng Bắc với cỏc khu vực khỏc trong cả nước.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của đảng ở một số tỉnh miền núi đông bắc việt nam từ năm 1996 đến năm 2010 (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)