3.2.1. Kết quả phân loại ảnh viễn thám và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dụng đất
Từ ảnh vệ tinh năm 1989, 1995, 2003, 2007, 2010 qua xử lý và phân loại, học viên đã thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng lớp phủ theo từng năm tƣơng ứng. Trên cơ sở phân loại ảnh cùng với việc tiến hành khảo sát thực địa xác định các đối tƣợng, đã phân biệt đƣợc 10 loại đối tƣợng nhƣ sau: đất trồng lúa, mặt nƣớc, khu dân cƣ, đất trống, đất trồng cói, NTTS, rừng phi lao, rừng ngập mặn, ruộng muối, đất trồng màu.
85
86
87
88
89
90
Thống kê phân loại lớp phủ mặt đất qua các năm cho kết quả:
Bảng 3.14. Thống kê phân loại lớp phủ mặt đất các năm từ 1989 đến 2010
Đơn vị: ha
Năm 1989 1995 2003 2007 2010
Đất trồng cói 366,3 109,2 75,0 2,4 0,0 Đất trống 1526,7 812,4 1374,0 1247,6 702,1 Khu dân cư 2811,1 3083,4 3632,3 3698,1 4812,7 Đất trồng lúa 10707,5 10514,2 10097,4 9620,3 9007,6 Mặt nước 13591,4 12838,8 11862,7 11767,9 12062,8 NTTS 685,0 1220,8 2236,7 2573,2 2665,9 Rừng phi lao 0,0 70,5 60,3 25,4 62,6 Ruộng muối 712,5 802,4 886,9 765,5 685,2 Rừng ngập mặn 704,8 1373,9 1287,0 1323,3 1556,2 Trồng màu 946,8 1220,4 546,9 1031,0 749,8
91
Xu thế biến động diện tích và cơ cấu các loại hình sử dụng đất qua các năm:
92
Hình 3.16. Cơ cấu diện tích các loại hình lớp phủ qua các năm
Qua hình 3.15 và hình 3.16 có thể thấy diện tích các loại hình lớp phủ qua các năm của huyện Giao Thủy có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể:
93
- Diện tích đất trồng cói liên tục giảm và loại hình sử dụng đất này biến mất hoàn toàn vào năm 2010
- Diện tích đất trống có xu hƣớng giảm qua các năm. Đất trống ở đây chủ yếu là các bãi cát, bãi bồi ven biển.
- Từ năm 1989 đến năm 2010, diện tích đất ở tăng dần qua các năm và tăng mạnh vào năm 2010. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2007 diện tích đất ở tăng khoảng 887,1 ha (trong vòng 18 năm); giai đoạn từ năm 2007 đến 2010, chỉ trong vòng 3 năm, diện tích đất ở đã tăng khoảng 1114,6 ha, nhiều hơn diện tích đất ở tăng thêm trong 18 năm của giai đoạn từ 1989 đến 2007.
- Diện tích đất trồng lúa có xu hƣớng giảm dần qua các năm.
- Từ năm 1989 đến năm 2007, diện tích mặt nƣớc có xu hƣớng giảm dần qua các năm, đến năm 2010 có xu hƣớng tăng trở lại. Trên địa bàn huyện diện tích đất có mặt nƣớc ven biển khá rộng lớn. Đây đƣợc coi là một tiềm năng lớn cho huyện Giao Thủy trong việc phát triển kinh tế thủy hải sản.
- Diện tích NTTS liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 ghi nhận mức tăng mạnh của diện tích NTTS, tăng 1,83 lần so với năm 1995.
- Rừng phi lao có xu hƣớng giảm trong giai đoạn từ năm 1995-2007; giai đoạn 2007-2010 diện tích rừng tăng đáng kể (tăng 2,5 lần so với năm 2007) và đạt mức 62,6 ha, lớn hơn diện tích năm 2003 (60,3 ha).
- Diện tích ruộng muối thay đổi không đáng kể, tăng nhẹ ở giai đoạn 1989- 2003 và giảm nhẹ ở giai đoạn 2003-2010.
- Diện tích rừng ngập mặn tăng dần qua các năm. Năm 2010 diện tích rừng ngập mặn ƣớc tính khoảng 1556 ha. Đây là một tín hiệu tốt vì vai trò của rừng ngập mặn là vô cùng quan trọng đối với các hệ sinh thái khu vực cửa sông ven biển của huyện Giao Thủy.
94