HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI NĂM

Một phần của tài liệu Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 111)

- Thống nhất:

b) Hiện tượng cụp lỏ của cõy trinh nữ khi ta động vào cú phải là một phản xạ khụng? Nếu phải thỡ nú cú điểm gỡ

HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI NĂM

Cõu 1: (2 điểm)

* Xương cú 2 tớnh chất

- Đàn hồi - Rắn chắc

* Thành phần húa học của xương.

- Chất hữu cơ (chất cốt giao) đảm bảo cho xương cú tớnh đàn hồi - Chất vụ cơ chủ yếu là cỏc muối canxi làm cho xương cú tớnh rắn chắc.

* Thớ nghiệm chứng minh thành phần húa học cảu xương.

- Lấy một xương đựi ếch trưởng thành ngõm trong cốc đựng dung dịch axitclohiđric 10% sau 10 – 15 phỳt lấy ra thấy phần cũn lại của xương rất mềm và cú thể uốn cong dễ dàng  Xương chứa chất hữu cơ.

- Lấy một xương đựi ếch trưởng thành khỏc đốt trờn ngọn lửa đốn cồn cho đến khi xương khụng chỏy nữa, khụng cũn khúi bay lờn, búp nhẹ phần xương đó đốt thấy xương vỡ vụn ra đú là cỏc chất khoỏng  Xương chứa chất vụ cơ

2- Giải thớch nguyờn nhõn cú hiện tượng “Chuột rỳt” ở cỏc cầu thủ búng đỏ.

- Hiện tượng “Chuột rỳt” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng khụng hoạt động được.

- Nguyờn nhõn do cỏc cầu thủ búng đỏ vận động quỏ nhiều, ra mồ hụi dẫn đến mất nước, mất muối khoỏng, thiếu oxi. Cỏc tế bào cơ hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phúng nhiều axit lactic tớch tụ trong cơ  ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ  Hiện tượng co cơ cứng hay “Chuột rỳt”

0 ,25 0 ,25 0 ,5 0 ,5 0,5 Cõu 2 (1,5 điểm)

Cỏc tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi cỏc tỏc nhõn gõy nhiểm ( vi khuẩn, virut..) thụng qua 3 hàng rào phũng thủ. * Cơ chế thực bào:

- Khi cú vi khuẩn vi rỳt...xõm nhập vào cơ thể, bạch cầu trung tớnh và bạch cầu đơn nhõn sẽ di chuyển đến, chỳng cú thể thay đổi hỡnh dạng để cú thể chui qua thành mạch mỏu đến nơi cú vi khuẩn và vi rỳt.

- Sau đú cỏc tế bào bạch cầu tạo ra cỏc chõn giả bao lấy vi khuẩn, vi rỳt và tiờu hoỏ chỳng

* Cơ chế bảo vệ của tế bào lim phụ B:

- Khi cỏc vi khuẩn vi rỳt thoỏt khỏi sự thực bào, sẽ gặp hoạt động bảo vệ của tế bào B. Cỏc tế bào B tiết khỏng thể tương ứng với loại khỏng nguyờn trờn bề mặt của vi khuẩn và vỏ vi rỳt

- Cỏc khỏng thể này đến gõy phản ứng kết hợp với khỏng nguyờn và vụ hiệu hoỏ cỏc khỏng nguyờn

*Cơ chế bảo vệ cơ thể của tế bàolim pho T:

- Khi cỏc vi khuẩn vi rỳt thoỏt khỏi hoạt động bảo vệ của tế bào B, sẽ gặp hoạt động của tế bào T.

- Trong cỏc tế bào T cú chứa cỏc phõn tử protein đặc hiệu. Cỏc

0,5

0,5

tế bào T di chuyển đến và gắn trờn bề mặt của vi khuẩn tại vị trớ khỏng nguyờn.

- Sau dú cỏc tế bào T giải phúng cỏc phõn tử prụtein đặc hiệu phỏ hủy tế bào vi rỳt vi khuẩn bị nhiễm bệnh

Cõu 3 (2 điểm)

a. Đặc điểm cỏc nhúm mỏu:

-Nhúm mỏu O: Hồng cầu khụng cú A và B, huyết tương cú α, β -Nhúm mỏu A: Hồng cầu chỉ cú A, huyết tương khụng cú α, chỉ cú β

-Nhúm mỏu B: Hồng cầu chỉ cú B, huyết tương khụng cú β, chỉ cú α

-Nhúm mỏu AB: Hồng cầu cú cả A và B, huyết tương khụng cú α, β

b. Nhúm mỏu O là chuyờn cho bởi vỡ: Hồng cầu của nhúm mỏu O khụng cú khỏng nguyờn A, B Nờn khi cho cỏc nhúm mỏu khỏc dự nhúm mỏu đú cú huyết tương chứa khỏng thể α hoặc β hoặc cú cả hai thỡ khụng gõy kết dớnh.

Nhúm mỏu AB là chuyờn nhận bởi vỡ: Trong huyết tương khụng cú khỏng thể α, β nờn dự nhận một nhúm mỏu bất kỡ nào cú khỏng nguyờn A,B thỡ vẫn khụng gõy kết dớnh

0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 Cõu 4 ( 2,5 điểm).

* Tuyến tuỵ cú hai loại hooc mụn: Insulin và Glicagụn. Insulin cú tỏc dụng biến đổi Glucụzơ thành glicụgen; Glicagụn cú tỏc dụng chuyển hoỏ Glicụgen thành glucụzơ.

- Khi tỉ lệ đường huyết tăng cao Insulin cú tỏc dụng chuyển Glucụzơ thành Glicụgen dự trữ trong gan và cơ.

- Khi tỉ lệ đường huyết giảm: Glucagụn cú tỏc dụng ngược lại với Insulin, biến Glicụgen thành Glucụzơ để nõng tỉ lệ đường huyết về mức bỡnh thường.

Nhờ cú tỏc dụng đối lập của Insulin và Glucagụn làm cho tỉ lệ đường huyết luụn ổn định là: 0,12%.

* Rối loạn nội tiết dẫn đến:

- Lượng Insulin tiết ra quỏ nhiều sẽ làm giảm tỉ lệ đường huyết -> chứng hạ đường huyết.

- Lượng glucagụn tiết ra quỏ nhiều sẽ làm tăng đường huyết -> Bệnh tiểu đường. 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Cõu 5( 2,5 điểm)

* Nguyờn nhõn gõy cản trở hụ hấp: Cơ thể nạn nhõn bị thiếu ụxy, mặt tớm tỏi.

- Do phổi bị ngập nước (bị chết đuối);

- Do cơ hụ hấp hoặc cú thể cả cơ tim bị co cứng (bị điện giật); - Do bị ngất hoặc ngạt thở (bị lõm vào mụi trường ụ nhiễm). * Cú hai phương phỏp hụ hấp nhõn tạo thường sử dụng: - Hà hơi thổi ngạt;

- Ấn lồng ngực.

0,5

* So sỏnh: - Giống nhau:

+ Mục đớch: Phục hồi sự hụ hấp bỡnh thường cho nạn nhõn. + Cỏch tiến hành: Thụng khớ ở phổi của nạn nhõn với nhịp 12- 20 lần/phỳt. Lượng khớ lưu thụng trong mỗi nhịp ớt nhất là 200ml.

- Khỏc nhau:

PP. Hà hơi thổi ngạt

- Dựng miệng thổi khụng khớ trực tiếp vào phổi qua đường dẫn khớ.

- Đảm bảo số lượng và ỏp lực của khụng khớ đưa vào phổi. - Khụng làm tổn thương lồng ngực.

PP. Ấn lồng ngực

- Dựng tay tỏc động giỏn tiếp vào phổi qua lực ộp vào lồng ngực.

- Lượng khớ vào phổi nạn nhõn khụng ổn định.

- Cú thể gõy tổn thương lồng ngực.

0,5

0,5

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC ...

MễN: SINH HỌC 8

(Thời gian làm bài 120 phỳt)

Cõu 1:( 2 điểm)

1- Xương cú tớnh chất và thành phần húa học như thế nào ? Nờu thớ nghiệm để chứng minh thành phần húa học cú trong xương .

2- Giải thớch nguyờn nhõn cú hiện tượng “Chuột rỳt” ở cỏc cầu thủ búng đỏ.

Cõu2 (1,5 điểm)

Cỏc tế bào của cơ thể được bảo vệ khỏi cỏc tỏc nhõn gõy nhiễm (vi khuẩn, vi rỳt ..) như thế nào ?

Cõu 3 (2 điểm)

a. Nờu đặc điểm của cỏc nhúm mỏu ở người.

b. Phõn tớch cơ sở khoa học để kết luận nhúm mỏu O là nhúm mỏu

chuyờn cho, nhúm mỏu AB là nhúm mỏu chuyờn nhận. Cõu 4 ( 2,5 điểm).

Nờu khỏi quỏt cỏc bộ phận cấu tạo tai ? Việc cỏc cơ quan tai cú cấu tạo vừa bằng xương, bằng sụn và vừa bằng mụ liờn kết cú ý nghĩa như thế nào ? giải thớch ?

Cõu 5 ( 2 điểm)

Hóy kể một số nguyờn nhõn làm giỏn đoạn hụ hấp? Cú mấy phương phỏp hụ hấp nhõn tạo thường ỏp dụng? Nờu điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc phương phỏp hụ hấp nhõn tạo.

Một phần của tài liệu Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w