Nguyên nhân của đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phương án sắp xếp đổi mới, cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước Công ty muối Nam Định (Trang 34)

KIL O B

2.5.2.Nguyên nhân của đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp

- Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, theo quyết định 315/HĐBT các doanh nghiệp phải rà sốt lại chức năng hoạt động kinh doanh, rà sốt lại các yếu tố sản xuất kinh doanh như: Thị trường, cơng nghệ, vốn, tổ chức lao động, tổ chức bộ máy và cán bộ, sốt xét lại tình trạng tài chính doanh nghiệp, chấp hành kỷ luật tài chính, kế tốn, thống kê. Những xí nghiệp khơng tiêu thụ được sản phẩm, khơng thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh, liên tiếp bị lỗ trong thời gian dài, khơng cĩ khả năng thanh tốn và khơng thể khắc phục được bằng các biện pháp như chuyển hướng sản xuât, thay đổi mặt hàng, đầu tư trang bị lại, cũng như các biện pháp về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh với sự hỗ trợ của cấp trên... cĩ thể bị tuyên bố giải thể.

- Từ đầu năm 1992, theo Nghị định 388/HĐBT, các doanh nghiệp nhà nước phải được thành lập lại, đăng ký lại để loại để loại bổ những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Như vậy, Nghị định 388 như một giải pháp hợp pháp hố, chính thức hố để cơng nhận các doanh nghiệp nhà nước tồn tại được trong cơ chế thị

KIL

OB

OO

KS

.CO

trường, đồng thời loại bỏ những doanh nghiệp đã bị thị trường loại bỏ trên thực tế nhưng vẫn tồn tại trên danh nghĩa. Các ngành, các địa phương đã khẩn trương trển khai và coi đây là một cơng tác quan trọng nhằm thúc đẩy tổ chức, sắp xếp lại một bước để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Điểm mới trong chủ trương này là lần đầu tiên quy định các điều kiện tối thiểu về vốn pháp định, ngành nghề kinh doanh, luận chứng về thị trương, tiêu thụ sản phẩm trong việc thành lập doanh nghiệp nhà nước. Thực hiện Nghị định 388/HĐBT, các Bộ, địa phương và từng doanh nghiệp tiến hành rà sốt lại chức năng hoạt động kinh doanh của từng đơn vị để tổ chức theo đúng chức năng, nhiệm vụđược quy định, vừa đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa đảm bảo sự kiểm tra giám sát của Nhà nước. Trên cơ sở xem xét tình trạng tài chính doanh nghiệp, đánh giá tài sản cốđịnh, vốn lưu động, kết quả lãi, lỗ, tồn kho, nợ nần, việc chấp hành kỷ luật tài chính, kế tốn thống kê đã làm rõ thực trạng yếu kém của doanh nghiệp nhà nước và đề ra biện pháp khắc phục.

- Luật doanh nghiệp nhà nước ban hành tháng 4-1995 (sửa đổi năm 2003) và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo ra cơ sở pháp lý tổng quát trong quan hệ giữa doanh nghiệp nhà nước với Nhà nước.

- Về các nội dung cụ thể của cơ chế, đáng chú ý là hai mảng : tài chính và lao động. Nghị định 59/CP (1996), sau đĩ là Nghị định 27/CP (1999) bổ sung, sửa đổi Nghị định 59 nhằm xác lập cơ chế tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước. Theo các Nghị định này, một loạt biện pháp được áp dụng. Chuyển chế độ cấp vốn sang giao nhận vốn, chuyển từ định mức vốn sang chế độ xác định vốn điều lệ chodoanh nghiệp, tăng quyền tự chủ tài chính đồng thời gắn với trách nhiệm bảo tồn vốn, áp dụng một lạot hình thức tài chính mới như bán trái phiếu, lập quỹ dự trữ tài chính, quỹ dự phịng mất việc làm... Về cơ chế sử dụng lao động, theo tinh thần Bộ luật Lao động 12/1994 đã cĩ một loạt quyết định cho phép doanh nghiệp nhà nước tăng quyền tự chủ trong sử dụng lao động và trả lương: chuyển chế độ biên chế sang

KIL

OB

OO

KS

.CO

hợp đồng, áp dụng cơ chế quản lý theo lương tối thiểu, cơ chế tuyển dụng, thơi việc và thoả ước tập thể...

Các biện pháp sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay được chia thành 3 đợt sau :

- Đợt thứ nhất thực hiên trong giai đoạn 1991-1993 (theo quyết định 315/HĐBT (tháng 9-1990) về giải thể và tổ chức lại những doanh nghiệp nhà nước yếu kém, Nghị định 388/HĐBT (11-1991) về nguyên tắc, điều kiện thành lập lại doanh nghiệp nhà nước, Quyết định số 202/CT(8-6-1992) thí điểm cổ phần hố một số doanh nghiệp nhà nước.

- Đợt thứ hai thực hiện trong giai đoạn 1994-1997, theo quyết định số 90/TTg và 91/TTg(3-1994) và chỉ thị 500/TTg (5-1995) về sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước giải thể những xí nghiệp, tổng cơng ty trước đây, hình thành những tơng cơng ty cĩ quy mơ lớn (tổng cơng ty 91) và quy mơ vừa (tổng cơng ty 90), Nghị định 28/CP (5-1996) về chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần.

- Lần thứ ba thực hiện từ giữa năm 1998 đến nay, theo Chỉ thị 20/CT-TTg (4-1998), Chỉ thị 15/T-TTg (5-1999) và Nghị định 44/CP (6-1998) và Nghị định 64/CP. Trong giai đoạn này, các biện pháp sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước được nhấn mạnh theo 3 nội dung sau :

*- Sắp xếp doanh nghiệp nhà nước theo phương án tổng thể từng vùng, ngành, tổ chức lại tổng cơng ty theo hướng thí điểm thành tập đồn kinh tế.

*- Đẩy mạnh hơn nữa việc cổ phần hố và chuyển đổi hình thức sở hữu. *- Mở rộng mơ hình cơng ty mẹ – cơng ty con nhằm phát triển doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước giữ cổ phần chi phơi, phát triển sở hữu hỗn hợp với sự đầu tư của doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác. Tiêu chí sẵp xếp lại ở đợt ba cĩ tính tồn diện hơn và cĩ hệ thống hơn. Các phương án sắp xếp phải

KIL

OB

OO

KS

.CO

căn cứ vào các phân tích duy lý là dựa trên các yếu tố tổ chức, hành chính, thị trường...để cĩ phương án tổng thẻ, bất chấp các quan hệ chủ quan của doanh nghiệp.

Kết quả của các đợt sắp xếp lại và đổi mới cơ chế quản lý rất đáng khích lệ. Số lượng đầu mối doanh nghiệp nhà nước đã giảm từ 12.084 (năm 1990) xuống cịn 5.759 (năm 2000) và chỉ cịn 4,492 doanh nghiệp (đầu năm 2004). Quy mơ trung bình của doanh nghiệp đã được tăng lên đáng kể, cả về quy mơ vốn, lao động và doanh thu. Mặc dù giảm về số lượng nhưng doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Trong suốt thời kỳ từ năm 2000 đến nay, vẫn giữ mức đĩng gĩp vào GDP 38-39%, gần 50% kim ngạch xuất khẩu và gần 40% đĩng vao ngân sách nhà nước, các tổng cơng ty nhà nước vẫn giữ vị trí tuyệt đối ở một số ngành như dầu khí, khai thác than, điện lực, phân bĩn hố học, bưu chính viễn thơng, vận tải hàng khơng và đường sắt...

Các biện pháp nĩi trên đã cĩ tác dụng giúp các doanh nghiệp và các cấp quản lý thực hiện ngày càng triệt để quá trình thương mại hố, thực hiện ngày càng mở rộng quá trình cổ phần hố bước đầu thực hiện quá trình cơng ty hố. chuyển các doanh nghiệp nhà nước sang hạch tốn kinh doanh, tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo co chế thị trường nhưng vẫn giữ khả năng kiểm sốt – quản lý của nhà nước. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cĩ xu hướng tăng lên, tốc độ tăng trưởng của khu vực doanh nghiệp nhà nước luơn đạt mức cao hơn tốc độ của nền kinh tế.

Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước đều cĩ chuyển biến tích cực : cơ cấu và quy mơ bước đầu được điều chỉnh theo hướng phù hợp hơn; thích ứng được với cơ chế thị trường; trình độ cơng nghệ và quản lý cĩ nhiều tiến bộ, vốn được bảo tồn và tăng thêm; vốn tích luỹ và tự bổ sung từ chỗ khơng đáng kể đã tăng lên 27% tổng vốn sản xuất kinh doanh; hiệu quả hoạt động từng bước tăng lên.

* Những yếu kém tồn tại của doanh nghiệp nhà nước là : cơ cấu khu vực DNNN cịn cĩ nhiều bất hợp lý cả về ngành và về vùng. DNNN cĩn dàn trải ở tất

KILOB OB OO KS .CO cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đĩ cĩ một số ngành, lĩnh vực khơng cần thiết phải cĩ DNNN hoặc khơng cần nhiều DNNN như hiện nay. Ví dụ: tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước (xét về số lượng) ở khu vực nơng nghiệp (25%) và thương mại, dịch vụ (40%) là quá lớn trong khi một cơ cấu hợp lý địi hỏi doanh nghiệp nhà nước chủ yếu phải tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến , chế tạo. Cơ cấu cấp quản lý cũng là bất hợp lý ở chỗ tỷ trọng doanh nghiệp thuộc địa phương quản lý quá cao (trên 60%) trong khi phần lớn hoạt động kém hiệu quả. Quy mơ DNNN chủ yếu là quy mơ nhỏ, năng lực cạnh tranh thấp, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thơ hoặc dưới dạng gia cơng, hàm lượng kỹ thuật cơng nghệ thấp. Phần lớn vốn chủ sở hữu thuộc nhà nước, cổ phần hố chậm.

- Về hiệu quả kinh doanh. Mặc dù đã được đầu tư và ưu đãi nhiều từ phái Nhà nước, sau nhiều lần sẵp xếp tổ chứclại và đổi mới cơ chế, nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa chứng tỏ được tính hiệu quả của mình so với khu vực dân doanh, chưa đáp ứng được mong muốn của Đảng và nhà nước, chưa tương xứng với tiềm lực và ưu đãi do Nhà nước dành cho.

Số liệu của Tổng cục thống kê cũng cho thây, năm 2002 số doanh nghiệp nhà nước thực sự kinh doanh cĩ hiệu quả chỉ chiếm 40%, số doanh nghiệp kinh doanh khơng cĩ hiệu quả, liên tục bị thua lỗ chiếm gàn 20%, cịn lại khoảng 40% số doanh nghiệp kinh doanh chưa cĩ hiệu quả, khi lỗ, khi lãi thất thường. Tỷ suất lợi nhuận so với tổng vốn cịn thấp và xu hướng tăng vẫn chậm ( năm 2000 là 2,3; 2001 là 2,4 và năm 2002 là 2,8).

- Các doanh nghiệp nhà nước rất yếu kếm về khả năng canh tranh. Cĩ nhiều ngành, sản phẩm của doanh nghiệp nhà nước đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trơ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế ...) nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa chứng tỏ khả năng cạnh tranh của mình, thậm chí nhiều doanh nghiệp lại cố gắng luận chứng để Nhà

KIL

OB

OO

KS

.CO

nước tăng cường các biện pháp bảo hộ mạnh hơn để duy trì việc làm và thị phần. Theo một số số liệu nghiên cứu gần đây của Bộ kế hoạch và đầu tư cho thấy, các mặt hàng như thép, xi măng, phân bĩn, đồ điện dân dụng, kính xây dựng, sứ xây dưng, xe đạp, động cơ nổ... đều được bảo hộ bằng cả cơng cụ thúe quan và phi thuế quan dẫn đến giá trên thị trường Việt Nam cao hơn giá quốc tế 10-50% tuỳ mặt hàng. Khả năng cạnh tranh kém của các doanh nghiệp nhà nước thể hiện ngay trên thị trường nội địa : ở những nganh cĩ khả năng sinh lợi, thị phần của các doanh nghiệp nhà nước cĩ xu hướng giảm sút nhường chỗ cho khu vực đàu tư nước ngồi và khu vực dân doanh... khả năng cạnh tranh kém của các doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện Việt Nam đang và sẽ thực hiện các cam kết hội nhập quáoc tế cĩ nguy cơ dẫn đến tình hình Nhà nước sẽ phải chịu chi phí rất lớn trong tương lai để trợ cấp, duy trì các doanh nghiệp nhà nước.

- Trình độ cơng nghệ lạc hậu: phần lớn các doanh nghiệp nhà nước được trang bị máy mĩc thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau, cĩ những thiết bị lạc hậu, già cỗi, sản xuất tư nhũng năm 50; 60 của thế kỷ 20. Cĩ đến 80% thiết bị, cơng nghệ của doanh nghiệp nhà nước lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20 năm, mức độ hao mịn hữu hình từ 30 đến 50%, thậm chí 38% trong số này ở dạng thanh lý. Như vậy, doanh nghiệp nhà nước khĩ cĩ thể thực hiện được tấm gương về năng suất, chất lượng làm đầu tàu về khoa học – cơng nghệ trong điều kiện cạnh tranh hiện nay và tương lai.

- Tình trạng thiếu vốn kinh doanh mang tính phổ biến: doanh nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập,. nhưng khơng cấp đủ vốn cho sản xuất kinh doanh buộc phải đi vay vốn với lãi suất ngân sách. Nhìn chung, vốn nhà nước thường chỉ chiếm khoảng 60% tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp, trong đĩ, tại các tổng cơng ty 91 là 75%, tại các doanh nghiệp do Bộ, ngành quản lý là 45% và do các địa phương quản lý là 50%. Xét về số tuyệt đối, năm 1998, vốn nhà nước bình quân của một tổng cơng ty 91 là 3.661 tỷđồng ( tương đương 240 triệu USD), nhưng lại

KIL

OB

OO

KS

.CO

cĩ đến 14/17 tổng cơng ty 91 (tức là 82%) cĩ số vốn dưới mức bình quân đĩ. Vốn của Tổng cơng ty 90 cịn thấp hơn nhiều: bình quân một tổng cơng ty 90 chỉ cĩ 280 tỷ đồng, trong đĩ 80% số tổng cơng ty 90 cĩ mức vốn thấp hơn mức bình quân, 35% số tổng cơng ty 90 cĩ vốn nhà nước dưới 100 tỷđồng. Khả năng trích lợi nhuận để lập quỹ phát triển sản xuất rất thấp, số vốn lưu động hiện cĩ cũng chỉ huy động cho kinh doanh được khoảng 50%, số cịn lại nằm ở vật tư mất mát, kém phẩm chất, cơng nợ khơng thu hồi được...70-90% vốn lưu động của đoanh nghiệp nhà nước phải đi vay ngân hàng.

* Những tồn tại, yếu kém về cơ chế quản lý của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.

- Chưa bảo đảm sự đồng bộ của hệ thống chính sách và giải pháp. Sự khơng đồng bộ trong hệ thống chính sách và giải pháp đổi mới doanh nghiệp thể hiện trên các khía cạnh sau:

+ Quan điểm chính thống về doanh nghiệp nhà nước vừa mâu thuẫn, khơng rõ ràng, vừa chưa triệt để tuân thủ các nguyên tắc của kinh tế thị trường. Trong quan điểm chính thống, một mặt cho rằng: “ kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng, vững chắc của nền kinh tế quốc dân”, “ doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và cơng nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả” nhưng mặt khác lại địi hỏi doanh nghiệp nhà nước với những yếu kém cố hữu của mình phải cạnh tranh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác mà nhà nước cũng đều coi là bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với bản chất cố hữu của minh, doanh nghiệp nhà nước khơng thể gánh vác quá nhiều vai trị mà nhà nước kỳ vọng, trong khi các điều kiện thực hiện hồn tồn khơng đảm bảo.

KIL

OB

OO

KS

.CO

+ Khi Đảng và Nhà nước đã cĩ chủ trương triệt để về đổi mới doanh nghiệp nhà nước, thì các quá trình thể chế hố chủ trương này thành các chính sách, biện pháp cụ thể diễn ra rất chậm, gây cản trở quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước.

+ Các chính sách, biện pháp nhiều khi mâu thuẵn, thậm chí trái ngược nhau gây triệt tiêu hiệu ứng chính sách. Ví dụ như, đã cĩ chủ trương xố bao cấp, chuyển sang hạch tốn, nhưng vẫn áp dụng các biện pháp bảo hộ, che chắn , trợ giá, xố nợ, đã cĩ biện pháp vềđẩy mạnh cổ phần hố, cơng ty hố, bán, khốn, cho thuê và giao doanh nghiệp nhưng các quy định về xử lý nợ, tính giá trị doanh nghiệp, quy trình xử lý vẫn ban hành chậm....

+ Giữa các cơ quan trung ương với các địa phương cịn cĩ sự khác biệt về cách hiểu quan điểm, chủ trương, chính sách và giải pháp của Đảng và Nhà nước.

+ Các chính sách và biện pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nước chưa được phù hợp với chính sách và biện pháp đối với các khu vực doanh nghiệp khác. Ví dụ, muốn phát triển thực sự kinh tế tư nhân, chắc chắn phải xố bỏ bao cấp, bảo hộ và ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước cùng ngành.

- Chưa triệt để thực hiện chủ trương chuyển hẳn doanh nghiệp nhà nước sang hạch tốn kinh doanh. Khi thành lập doanh nghiệp nhà nước hoặc bổ sung vốn đầu tư cho doanh nghiệp, Nhà nước vẫn giao vốn theo phương thức hành chính, xin –

Một phần của tài liệu Phương án sắp xếp đổi mới, cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước Công ty muối Nam Định (Trang 34)