Các thanh điều khiển

Một phần của tài liệu an toàn phóng xạ đối với lõ phản ứng hạt nhân (Trang 61)

2.6.1 .Phân bố mật độ thông lƣợng nơtron trong lý thuyết 2 nhóm nơtron

2.6.1.1 .Đối với vùng hoạt

4.5. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt ở Việt Nam

4.5.5.2. Các thanh điều khiển

Độ hiệu dụng của các thanh AT và BT (3-3,5) eff Độ hiệu dụng của thanh TĐ 0,49 eff

58

Độ dưới tới hạn khi các thanh AT được nâng lên và các thanh BT và TĐ nhúng hoàn toàn vào vùng hoạt 2,33 eff

4.5.5.3.Mật độ thông lượng nơtron

Vị trí Mật độ thô ng dụng nơtron nhiệt (n/cm2s) Mật độ thô ng lượng nơtron nhanh (n/cm2s) RCd Bẫy nơtron 2,1.1013 2,75.1012 3,2 (Au) Kênh đứng tại ô 7-1 9,0.1012 1,79.1012 2,5 (Au) Mâm quay 3,5.1012 1,06.1011 4,6 (Au) Cột nhiệt 9,2.1010 5,35.107 19,6 (Au)

250 (Cu) Kênh ngang số 1 1,3.1012 1,35.1010 4,3 (Au) Kênh ngang số 2 5,85.1012 2,44.109 6,6 (Au) Kênh ngang số 3 9,6.1011 9,35.109 3,6 (Au) Kênh ngang số 4 3,32.1012 8,75.1010 2,2 (Au)

4.5.5.4.Hệ thống tải nhiệt

- Vùng tuần ho àn thứ nhất Lưu lượng nước vòng 1 50 m3/h

Nhiệt độ nước lối vào vùng hoạt (27-30)0C

Nhiệt độ nước lối ra vùng hoạt (trung bình) (45-48)0C Nhiệt độ nước của phần trên của bể lò (34-36)0C Nhiệt độ nước của phần giữa của bể lò (26-28)0C Nhiệt độ nước lối vào bình trao đổi nhiệt (34-37)0C Nhiệt độ nước lối ra bình trao đổi nhiệt (25-28)0C - Vòng tuần hoàn thứ hai

Lưu lượng nước vòng 2 90 m3/h Nhiệt độ lối vào dàn mưa (22-25)0C Nhiệt độ lối ra dàn mưa (17-20)0C

4.5.5.5.Thay đổi cấu hình vùng hoạt trong quá trình làm việc của lò từ năm 1983 đến năm 2002 đến năm 2002

Đến năm 2002 lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động được 19 năm. Cấu hình làm việc đầu tiên khi đưa lò vào vận hành chính thức ngày 20/3/1994 gồm 88 BNL với độ phản ứng dự trữ 9,15 eff. Từ ngày 9/3/1995 cấu hình vùng hoạt được bố trí gồm 89 BNL và được duy trì ổn định đền tháng 4 năm 1994. Sau 10 năm hoạt động, độ phản ứng dự trữ của lò giảm xuống còn 3,8 eff. Do đó đã tiến hành nạp thêm 11 BNL thay cho 11 thanh Berili, sau khi thay cấu hình vùng ho ạt gồm 100 BNL có độ phản ứng dự trữ bằng 6,5 eff. Đến tháng 3 năm 2002 độ phản ứng dự trữ còn 2,7 eff và độ cháy cực đại của các BNL mới đạt 20%. Lúc này nạp thêm 4 BNL thay cho 4 thanh Berili còn lại của vành phản xạ bổ sung mà không đưa BNL đã cháy nao ra ngoài. Sau khi thay, độ phản ứng dự trữ tăng thêm 0,93 eff. Như vậy hiện nay lò phản ứng làm việc với cấu hình gồm 104 BNL. Trong qua trình hoạt động của lò phản ứng, các thông số của lò đều được đo đạc và kiểm tra thường xuyên.

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được sử dụng để sản xuất các chất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt nơtron, nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ. Lò phản ứng hoạt động an toàn và tuyệt đối, không xảy ra một sự cố nào.

59

Phần KẾT LUẬN

Hiện nay, vấn đề an toàn lò đang được nâng cao, nhà nước, các cơ quan và các nhà đầu tư đã đưa ra rất nhiều biện pháp để khắc phục những sự cố của lò xảy ra từ các vụ tai nạn. Tuy nhiên, vấn đề an toàn vẫn chưa được đảm bảo tốt. Vì thế vẫn còn xảy ra những vụ tai nạn gần đây. Để khắc phục được các sự cố trong lò phản ứng hiện đang là vấn đề nan giải, không chỉ gây đau đầu cho các nhà khoa học mà còn là vấn đề lo ngại cho dư luận và người dân. Tuy nhiên, sự đóng góp của ngành năng lượng hạt nhân nguyên tử trong các lĩnh vực đời sống và xã hội vô cùng to lớn, thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển vượt bậc. Vì vậy, việc thiết kế một lò phản ứng an toàn sẽ góp phần bảo vệ mọi người và môi trường xung quanh. Trong luận văn này, tôi đã được kết quả tương đối tốt so với mục đích đặt ra. Tôi đã tìm hiểu được một số nội dung sau:

Thứ nhất, tôi đã tìm hiểu được một cách sơ lược về cấu tạo của hạt nhân, cơ chế để phân loại các nơtron cũng như các lò phản ứng hạt nhân, các quá trình tán xạ và hấp thụ nơtron, có mấy loại tán xạ, cơ chế của phản ứng phân hạch và các sản phẩm phân hạch của nó. Tôi cũng đã tìm hiểu được cấu tạo, nguyên tắc làm việc của lò phản ứng và phân biệt được các loại lò phản ứng.

Thứ hai, tôi đã biết được công thức tính hệ số nhân hiệu dụng, hệ số nhân đối với một số môi trường. Đặc biệt đối với môi trường đồng nhất gồm uran thiên nhiên và một số chất làm chậm là nước, berili và graphit không giữ được phản ứng dây chuyền. Bên cạnh đó, đề tài này còn giúp tôi biết được điều kiện tới hạn để xác định kích thước vùng hoạt, đặc biệt trong trường hợp vùng hoạt có hình dạng hình học cho trước. Ngoài ra về vấn đề công suất của lò và sự phát nhiệt trong lò, tôi biết được công thức tính mật độ phát nhiệt, để nâng cao công suất lò và sử dụng nhiên liệu có hiệu quả người ta sử dụng cấu trúc vùng hoạt có vành phản xạ.

Thứ ba, thông qua tìm hiểu, tôi biết được các thế hệ lò phản ứng và cách thiết kế một lò phản ứng hạt nhân an toàn, biết một số vụ tai nạn của các nhà máy hạt nhân trên thế giới

Thứ tư, tôi biết được vấn đề an toàn của lò phản ứng của một số nước trên thế giới, biết được sơ lược cơ sở lý thuyết, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt ở Việt Nam.

Khi bắt tay với đề tài này mục đích tôi đề ra là sẽ tìm hiểu được nguyên tắc cấu tạo của lò phản ứng và mức độ an toàn của một số lò phản ứng trên thế giới. Nhưng với sự góp ý của thầy Dinh và tự tìm hiểu tôi đã gặt hái được nhiều kết quả tốt hơn so với mục đích ban đầu. Đó là, tôi đã tìm hiểu thêm được các thế hệ lò phản ứng, cách thiết kế một nhà máy an toàn và tìm hiể u được diễn biến, nguyên nhân cũng như kết quả của một số tai nạn của các nhà máy điện trên thế giới. Tuy nhiên, tôi rất lấy làm tiếc vì chưa có điều kiện để tới nhà máy điều tra, ghi chép được các thông số làm việc của lò phản ứng.

Nhìn chung, một số nguyên nhân dẫn đến không an toàn lò là:

- Các nhà nghiên cứu, các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư, các nhân viên làm việc trong lò…chưa tìm được nguyên nhân chính, cũng như cách thiết kế một lò phản ứng an toàn thật sự. Thời tiết thay đổi cũng là nguyên nhân làm cho lò không an toàn.

- Các nhà đầu tư còn e ngại về vấn đề tiền bạc bỏ ra để đầu tư thiết bị cho lò phản ứng.

- Đội ngũ nhân viên vận hành thiếu kiến thức và chưa kiểm soát lò chặt c hẽ.

Theo tôi, chúng ta nên tăng cường kiểm tra lò thường xuyên để sớm phát hiện những sự cố, để có biện pháp khắc phục. Các cơ quan nhà nước nên đầu tư kinh phí cho các nhà nghiên cứu để sớm thiết kế được lò phản ứng an toàn thật sự. Đồng thời, Chính phủ nên mở những cuộc họp trao đổi kinh nghiệm về vấn đề an toàn lò giữa các nước với

60

nhau. Bên cạnh đó, thường xuyên tập huấn đội ngũ nhân viên làm việc trong lò, để họ nâng cao tính kỹ luật và kiến thức sâu hơn.

- Nếu có điều kiện tôi mở rộng đề tài này hơn bằng việc sẽ đi tham quan nhà máy và ghi chép lại các thông số làm việc của nhà máy. Bởi lẽ, đây không chỉ là tư liệu hữu ích cho cá nhân tôi, mà còn là tư liệu hữu ích cho những ai quan tâm đến vấn đề hạt nhân.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Xuân Dinh. Bài Giảng Vật Lý Hạt Nhân. Khoa Sư Phạm. Đại Học Cần Thơ. Năm 2002.

2. Phạm Quốc Hùng. Cơ Sở Điện Hạt Nhân. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2000. 3. Ngô Quang Huy. Vật Lý Lò Phản Ứng Hạt Nhân. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Năm 2004.

4. Nguyễn Ngọc Giao. Hạt Nhân Nguyên Tử Một Thế Giới Còn Bí Ẩn. NXB Giáo Dục. Năm 1997.

5. Đinh Ngọc Lân. Truyện kể về Điện Hạt Nhân Và Các Nguồn Năng Lượng Tái Tạo. NXB Giáo Dục. Năm 2007.

6. Nguyễn Xuân Tư. Bài Giảng Vật Lý Hạt Nhân. Hạt Cơ Bản. NXB Trẻ. Năm 1996.

7.http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/114645/dien-hat-nhan-dong-nam-a-hau-

fukushima.html

8. http://luanvan.co/luan-van/van-de-an-toan-buc-xa-trong-lo-phan-ung-hat-nhan-275.

9. http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/114645/dien-hat-nhan-dong- nam-a-hau- fukushima.html 10.http://s.tin247.com/h%E1%BA%A1t+nh%C3%A2n+%C4%91%C3%A0+l%E1%BA%A1t% 29.search

Một phần của tài liệu an toàn phóng xạ đối với lõ phản ứng hạt nhân (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)