Các biện pháp giảm thiểu các tác ựộng có liên quan ựến chất thải

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 78)

ạ Khắ thải

đối với khắ thải phát sinh từ hoạt ựộng khám, chữa bệnh

- Thường xuyên vệ sinh bệnh viện, phun các chất sát khuẩn tại phòng mổ, khoa lây nhiễm, nhà vệ sinh, thay thế những nắp cống hỏng. định kỳ tiến hành nạo vét cống, rãnh thoát nước hạn chế sự phát tán mùi ra môi trường xung quanh.

- Các phòng khám, ựiều trị, chẩn ựoán có hệ thống cửa sổ và hệ thống thông khắ ựồng bộ và ựược thiết kế ựảm bảo tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành. - đối với các labo xét nghiệm, kho hóa chất, dược phẩm ựược lắp ựặt hệ thống thông khắ ựảm bảo theo ựúng tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành.

- Sử dụng các chế phẩm vi sinh và hạn chế phát sinh mùi lạ như: Enchoice, EM... Các chế phẩm này ựược phun trực tiếp vào các nguồn có khả năng phát sinh mùi như khu tập kết chất thải, khu vệ sinh chung, xử lý nước thảiẦ

- Trang bị các máy lọc khắ chuyên dùng ựể lọc khắ có ựộc tắnh cao và có thể gây ung thư cho người như: Clo phát sinh từ giặt tẩy, Formaldehyde phát sinh từ khâu tẩm liệm và giải phẫu tử thi, Alcohol phát sinh từ khâu sát trùng vết thương...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

- Bố trắ các phòng tẩm liệu, giải phẫu, chứa chất phóng xạ cách xa khu vực bệnh nhân.

đối với khắ thải phát sinh từ máy phát ựiện dự phòng

Vì là nguồn thải không thường xuyên và do sử dụng nhiên liệu dầu DO nên khắ thải phát sinh chủ yếu do khắ SO2, CO, NOx, bụi than. Tuy nhiên, thời gian sử dụng máy phát ựiện ngắn nên biện pháp lựa chọn là phát tán khắ thải qua ống khói cao khoảng 15 m. Bên cạnh ựó, sẽ bố trắ máy ở khu vực có mật ựộ cây xanh cao ựể hấp thụ 1 phần các khắ ựộc nàỵ

đối với khắ thải từ phương tiện giao thông

- Thường xuyên kiểm tra và ựịnh kỳ bảo dưỡng các xe của bệnh viện, không chở quá tải trọng quy ựịnh. Sử dụng nhiên liệu ựúng với thiết kế của ựộng cơ.

- Sử dụng sẽ ựạt tiêu chuẩn ựăng kiểm của Việt Nam.

b. Nước thải

đối với nước thải bệnh viện

Trong giai ựoạn I của dự án với quy mô 300 giường thì bệnh viện ựã áp dụng công nghệ xử lý với sự kết hợp của 3 phương pháp là cơ học, phân hủy sinh học và khử trùng ựể xử lý nước thải phát sinh. Nước thải sau xử lý thải ra môi trường ựạt tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, hiện tại trạm xử lý nước thải của bệnh viện ựã xuống cấp, vị trắ trạm xử lý nước thải cũ nằm ở vị trắ quy hoạch các hạng mục xây mớị Trong giai ựoạn 2, khi nâng cấp lên quy mô 500 giường bệnh thì trạm xử lý nước thải cũ sẽ không phù hợp với yêu cầu ựặt ra và phù hợp với tổng thể quy hoạch của dự án. Do vậy, chủ dự án sẽ ựầu tư hệ thống xử lý nước thải theo công nghệ mới ựể nâng cao hiệu quả xử lý nước thải phát sinh. Việc thay thế trạm xử lý nước cũ bằng trạm xử lý công nghệ mới phù hợp với đề án xử lý chất thải y tế trên ựịa bàn tỉnh điện Biên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Ở giai ựoạn II, bệnh viện sẽ ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải mới theo công nghệ AAO của Nhật Bản. Công nghệ AAO là công nghệ xử lý nước thải kế hợp cả 3 quá trình xử lý sinh học gồm Anearobic Ờ Anoxic Ờ Oxic nhằm nâng cao hiệu quả xử lý chất hữu cơ và xử lý triệt ựể lượng Nitrogen và Photphate trong nước thảị

Thiết bị xử lý nước thải công nghệ AAO ựược chế tạo dạng hợp khối thành các modul ựặt chìm, ựem lại khả năng tối ưu về kết cấu và xây dựng, khắc phục ựược hoàn toàn các nhược ựiểm của các công nghệ xử lý nước thải ựã từng ựược triển khai trước ựâỵ Nước thải y tế sau xử lý theo công nghệ này ựảm bảo ựáp ứng quy chuẩn QCVN 28:2010/BTNMT Ờ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế. Trạm xử lý nước thải của bệnh viện có công suất 400 m3/ngày ựêm.

Sơ ựồ nguyên lý hoạt ựộng của hệ thống ựược thể hiện trong hình sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

Nước thải của cơ sở y tế ựược thu gom tập trung bởi hệ thống thu gom nước thải cơ sở y tế. Sau ựó ựược ựưa qua bể tách rác, cặn cát hợp khối với bể ựiều hòạ Bể tách rác, cặn gồm 02 ngăn, có chức năng chắn rác to và lắng sơ bộ các chất rắn trong nước thảị

Nước thải sau khi ựược lắng cát và tách rác ựưa qua bể ựiều hòạ Tại bể ựiều hòa có hệ thống ống phun khắ có tác dụng hòa trộn nước thải cũ, mới và nước tuần hoàn nhằm ổn ựịnh lưu lượng và nồng ựộ nước thải trước khi ựưa sang công trình xử lý phắa saụ

Nước thải ựược dẫn sang hệ thống xử lý sinh học nước thải hợp khối theo công nghệ AAỌ Ngăn ựầu có hệ thống sục khắ và vật liệu ựệm vi sinh lưu ựộng Moving Bed. Vật liệu ựệm vi sinh lưu ựộng là nơi các vi khuẩn trú ngụ, phát triển và tiêu thụ các chất hữu cơ, giảm nồng ựộ chất bẩn trong nước thảị

Sau khi ựược xử lý trong bể hiếu khắ có vật liệu ựệm vi sinh lưu ựộng, dòng nước thải ựược dẫn sang ngăn lọc. Ngăn lọc có chứa các vật liệu lọc trơn, có tác dụng giữ lại hầu hết cặn và bùn hoạt tắnh dư sau quá trình xử lý hiếu khắ. Nước thải sau ngăn lọc ựã có các chỉ tiêu như BOD, hàm lượng cặn,... ựảm bảo tiêu chuẩn, chỉ cần khử trùng tại ngăn khử trùng trước khi xả ra ngoàị

- Song chắn rác: Có kắch thước song khoảng 35mm, ở ựộ sâu khoảng

1650mm Hố ga thu nước thải và song chắn rác có tác dụng lắng loại các loại ựất, cát tránh trường hợp các tạp chất này sẽ làm hỏng bơm và gây tác dụng xấu cho khoang lắng bùn. Ngoài ra song chắn rác này sẽ loại bỏ các vật chất có kắch thước lớn có nguy cơ gây tắc ựường ống và ống thông khắ.

- Bể ựiều hòa: Nhằm ổn ựịnh lưu lượng và nồng ựộ nước thải, khi

lượng nước thải ựược bơm vào khoang ựệm vi sinh lưu ựộng bằng bơm chìm, mức tải nước ựược thiết ựịnh cân bằng và lượng nước qua bơm cũng ựều ựặn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

- Khoang chứa vật liệu ựệm vi sinh lưu ựộng: Luôn ựược thổi khắ, các

ựệm vi sinh vật luôn di ựộng. Các chất hữu cơ trong nước ựược các vi sinh vật bám trên các ựệm sinh vật hấp thu, nitơrat hóạ

- Khoang lọc ựệm vi sinh vật: Các chất rắn ựược lọc bởi các vật thể lọc,

thông qua các vật thể lọc với bề mặt trơn nhẵn, bộ phận lọc ựược thiết kế ựể có thể rửa ngược 1 cách dễ dàng .

- Khoang nước ựã qua xử lý: Tạm thời lưu lại nước ựã qua xử lý ựồng

thời tách bỏ toàn bộ số cặn còn lạị

- Bể lắng, chứa bùn: Thể tắch yêu cầu là có thể chứa ựược lượng bùn

tắch tục trong vòng 14-30 ngày (tỉ lệ chuyển ựổi bùn của BOD loại bỏ là 80%, nồng ựộ bùn lắng 2%). Dung dịch keo tụ ựược bơm vào khoang ựiều tiết lưu lượng. Bùn từ khoang chứa vật liệu lọc sẽ ựược chuyển tới và tắch tụ tại khoang lắng, chứa bùn. Khoang lắng bùn và khoang chứa bùn ựược tách riêng.

- Ngăn lắng bùn: Bùn ựược lắng trong vòng 2 ngày (48 tiếng) (tỉ lệ

chuyển ựổi bùn của BOD loại bỏ là 80%, nồng ựộ bùn lắng 2%) (độ sâu yêu cầu 1500 ựến 3000 mm).

- Khoang chứa bùn: Thể tắch yêu cầu chứa ựược lượng bùn chuyển từ

khoang lắng bùn sang trong vòng 7 ngày (nồng ựộ bùn chuyển 2%). Trước khi hệ thống rửa ngược tự hoạt ựộng, số bùn tắch tụ sẽ ựược chuyển từ khoang lắng bùn sang khoang chứa bùn (ựộ sâu yêu cầu là 2100 mm)

- Khoang khử trùng: Nước sau khi ựược xử lý sẽ ựược khử trùng bằng

hoá chất khử trùng. Loại hoá chất khử trùng ựược sử dụng là hoá chất mới NaHCl loại viên ựược ựặt trong thiết bị ựựng hoá chất giúp hoá chất không bị tắc nghẽn.

- Khoang bơm thoát nước: Nước sau khi xử lý ựạt tiêu chuẩn sẽ ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

đối với nước thải tráng rửa phim

Nước thải loại này có nồng ựộ ô nhiễm và tắnh ựộc hại rất cao do có chứa các muối bạc. Lượng nước cần thiết ựể rửa 1 tấm phim là 0,1 lắt. Tùy theo số lượt bệnh nhân vào các ngày trong năm mà lượng nước thải này sẽ khác nhaụ Nước thải tráng rửa phim cần phải xử lý hóa lý - hóa học trước khi ựưa ra bể xử lý tập trung. Quá trình xử lý hóa lý kết hợp hóa học như sau:

- Nước thải tráng phim ựược chứa ựến một thể tắch 0,5 m3, khi ựủ lượng sẽ thực hiện quá trình tách bạc. Cho hóa chất tạo kết tủa (đ Na2S) vào, sản phẩm kết tủa là Ag2S màu ựen.

- Thông thường, cho thêm hóa chất trợ lắng, chất này còn có tác dụng phá hủy phức Amonium thiosulfate và làm giải phóng khắ NH3.

- Kết tủa bạc ựược thu lại bằng cách lọc bằng vải lọc, phần bùn bạc thu ựược sẽ ựem phơi khô và sau ựó cung cấp cho các cơ sở tái chế.

- Phần nước thải sau khi lọc ựược tiếp tục ựược xử lý bằng phản ứng Fenton với các dung dịch hóa chất ựược bổ sung là H2SO4, H2O2 và xúc tác FeSO4 ở ựiều kiện pH = 3 - 4, các chất hữu cơ trong nước thải sẽ ựược phân hủy mạnh. Sau phản ứng Fenton, nước thải ựược trung hòa bằng dung dịch NaOH và lắng ựể tách sắt dư, phần bùn cặn sẽ ựược tập trung tại bể chứa rác thải nguy hại bệnh viện. Phần nước thải sau quá trình này ựược ựưa vào hệ thống xử lý tập trung.

c. Chất thải rắn

Ở giai ựoạn này môi trường ựất bị ô nhiễm bởi 2 nguồn chắnh là rác thải sinh hoạt và rác thải bệnh viện. Do vậy, ựể giảm thiểu ô nhiễm môi trường ựất chủ ựầu tư sẽ áp dụng biện pháp sau:

- Thực hiện phân loại rác tại nguồn

Rác thải của bệnh viện ựược thu gom và xử lý ựúng Quy ựịnh số 3733/2002/Qđ-BYT. Theo ựó, Rác thải bệnh viện và rác thải sinh hoạt ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

thu gom và xử lý riêng; Rác thải sinh hoạt ựược phân thành 2 loại rác hữu cơ và rác vô cơ (thùng xanh, thùng vàng); Rác thải bệnh viện ựược phân thành 4 loại (thùng vàng, thùng ựen, thùng xanh và thùng trắng).

Bảng 4.12. Hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt

Rác hữu cơ (thùng xanh) Hoa, quả, thức ăn thừa, bã chè...

Rác vô cơ (thùng vàng) Giấy ăn ựã sử dụng, túi nylon, bao thuốc lá...

Bảng 4.13. Quy ựịnh về mầu sắc của các loại túi, hộp, thùng ựựng chất thải y tế

Màu sắc túi ựựng Loại chất thải

Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm

Màu ựen đựng chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ Màu trắng đựng chất thải tái chế

- Biện pháp xử lý

đối với rác thải sinh hoạt hợp ựồng với ựơn vị thu gom rác thải ựể thu gom và xử lý tập trung; đối với rác thải bệnh viện xử lý theo quy chế Quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế. Theo ựó:

+ Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao sẽ ựược xử lý an toàn ở gần nơi chất thải phát sinh, các phương pháp xử lý gồm: Khử khuẩn bằng hóa chất; Khử khuẩn bằng hơi nóng; đun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút.

+ Chất thải giải phẫu, chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm sẽ ựược thiêu ựốt trong lò ựốt của bệnh viện. Chất thải phóng xạ xử lý theo quy ựịnh hiện hành của pháp luật về an toàn bức xạ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

+ Chất thải rắn thông thường sẽ hợp ựồng với ựơn vị thu gom ựể thu gom và xử lý tập trung cùng chất thải sinh hoạt.

- Vận chuyển và lưu trữ

+ Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phát sinh tại các khoa/phòng sẽ ựược vận chuyển riêng về nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y tế ắt nhất 1 lần một ngày và khi cần. Bệnh viện sẽ quy ựịnh ựường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải, không vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạch khác.Túi chất thải ựược buộc kắn miệng và ựược vận chuyển bằng xe chuyên dụng.

+ Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường ựược lưu giữ trong các buồng riêng biệt. Chất thải ựể tái sử dụng, tái chế sẽ ựược lưu giữ riêng. Thời gian lưu giữ chất thải không quá 48 giờ, trong ựiều kiện bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh có thể lưu giữ ựến 72 giờ.

+ Chất thải giải phẫu sẽ chuyển ựi tiêu hủy hàng ngàỵ Nếu lượng chất thải nguy hại phát sinh dưới 5 kg/ngày sẽ thu gom tối thiểu hai lần trong 1 tuần.

- Công nghệ ựốt áp dụng trong giai ựoạn II (sau khi nâng cấp mở rộng)

Sau khi nâng cấp mở rộng bệnh viện lên quy mô 500 giường bệnh. Bệnh viện sẽ áp dụng công nghệ mới ựể xử lý chất thải rắn nguy hại phát sinh. Công nghệ áp dụng là các lò ựốt ựược thực hiện theo nguyên lý nhiệt phân và thiêu ựốt ở nhiệt ựộ cao nhằm phân hủy hoàn toàn các chất thải nguy hạị đây là lò ựốt nhiệt phân 2 buồng do Nhật Bản sản xuất, ựược Công ty Tiến bộ Quốc tế (AIC) ựộc quyền nhập khẩu và chuyển giao công nghệ về Việt Nam. Công suất xử lý 50 kg/h, thời gian vận hành lò khoảng 3,5 Ờ 4,0 h/ngày là hợp lý.

Quá trình xử lý bao gồm 4 giai ựoạn:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

- Giai ựoạn 2: Hệ thống xử lý khắ thải bằng cyclone siêu tốc tại buồng xử lý khắ thảị

- Giai ựoạn 3: Hệ thống thu hồi bụi và xử lý khắ ựể khắ thoát ra môi trường không bụi, không màu, không mùi (ựạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 02:2008 của Bộ TNMT).

- Giai ựoạn 4: Xử lý tro bụi ựúng quy trình.

Quá trình nhiệt phân ựược tiến hành trong buồng ựốt sơ cấp của lò nhằm chuyển các thành phần ở thể rắn và thể lỏng của rác thải thành thể khắ (HC, CO, H2...) nhờ nhiệt cung cấp từ thiết bị BURNER ựốt sơ cấp. Quá trình nhiệt phân ựược thực hiện ở nhiệt ựộ từ 800 Ờ 1.000 0C. Sau ựó khắ nhiệt phân chuyển ựộng lên buồng ựốt thứ cấp dưới tác ựộng của áp suất của khắ âm. Tại ựây nhờ nhiệt ựộ cao (1.100 Ờ 1.200 0C) nhờ nhiệt cung cấp từ thiết bị (BURNER) ựốt thứ cấp và lượng không khắ cấp bổ sung, những chất cháy thể khắ từ buồng Sơ cấp lên, kể cả các chất Ô nhiễm hữu cơ mạch vòng như Dioxin và Furan, PAH sẽ bị ựốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2, H2Ọ Lò ựốt thỏa mãn 4 yếu tố cần thiết cho sự ựốt cháy hoàn toàn chất thải ựộc hại là: chất ôxy hóa, nhiệt ựộ ựốt (Temperature), thời gian lưu khắ (Times), cường ựộ xáo trộn rối (Turbulence).

- Oxygen (O2): Việc cấp Ôxy cho quá trình thiêu ựốt ựược thực hiện thông

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)