Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 44)

được sử dụng ựể xử lý các số liệu về khắ tượng thủy văn, hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hộị Sử dụng phần mềm excel.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. điều kiện tự nhiên, môi trường

4.1.1. điều kiện tự nhiên

ạ địa chất

để ựánh giá ựịa chất khu vực dự án Chủ dự án ựã kết hợp với Công ty cổ phẩn tư vấn & đầu tư xây dựng tỉnh điện Biên tiến hành khảo sát ựịa chất khu vực dự án. Theo ựó, cấu trúc nền thiên nhiên của dự án gồm 06 lớp ựất ựá khác nhau về thành phần, trạng thái cũng như là các ựặc tắnh xây dựng.

- Lớp 1. Lớp phủ thổ nhưỡng lẫn tạp chất màu vàng xám - xám ựen (ký hiệu I). Lớp có chiều dày biến ựổi trung bình từ 0,5 Ờ 1,5 m và là lớp ựất cần bóc trước khi thi công.

- Lớp sét pha màu xám vàng (ký hiệu II), phân bố ngay dưới lớp Ị Thành phần thạch học là sét pha màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp trong phạm vi khoan biến ựổi từ 0 Ờ 7,2 m. Lớp này có sực chịu tải quy ước R0 = 0,99 kg/cm2.

- Lớp thấu kắnh sét màu xám ựen (ký hiệu TK1), phân bố ngay dưới lớp IỊ Thành phần thạch học là thấu kắnh sét, màu xám ựen, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp trong phạm vi ựã khoan là 2,8 m. Lớp này có sực chịu tải quy ước R0 = 2,01 kg/cm2.

- Lớp ựất sét màu vàng loang lổ xanh, ựen (ký hiệu III), phân bố ngay dưới lớp I và IỊ Thành phần thạch học là sét màu vàng loang lổ xanh, ựen. Trạng thái dẻo cứng ựến nửa cứng. Bề dày lớp trong phạm vi ựã khoan biến ựổi từ 2,0 Ờ 8,3 m. Lớp này có sực chịu tải quy ước R0 = 2,01 kg/cm2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

phân bố ngay dưới lớp IIỊ Thành phần thạch học là ựá phiến sét than màu xám ựen phong hóa nứt nẻ mạnh. Bề dày lớp trong phạm vi ựã khoan biến ựổi từ 1,4 Ờ 4,8 m.

- Lớp ựá gốc Ờ ựá sắt than nguyên khối rắn chắc (ký hiệu V), phân bố ngay dưới lớp IV và là lớp dưới cùng trong phạm vi khảo sát. Thành phần thạch học là ựá tươi nguyên khối rắn chắc. Bề dày lớp trong phạm vi ựã khoan biến ựổi từ 2,4 Ờ 11,4 m.

b. Khắ tượng

Thành phố điện Biên Phủ chịu ảnh hưởng chung của khắ hậu miền núi phắa Bắc Việt Nam. được hình thành từ một nền nhiệt ựộ cao của ựới chắ tuyến và sự thay thế của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với ựiều kiện ựịa hình nên mùa ựông (từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau) giá lạnh, nhiệt ựộ không khắ thấp, trời khô hanh, có sương muối; mùa hè (từ tháng 4 ựến tháng 9), nóng ẩm mưa nhiềụ

- Nhiệt ựộ trung bình năm 21,60C, nhiệt ựộ tối cao tuyệt ựối 38,60C, nhiệt ựộ tối thấp tuyệt ựối -1,30C. Biên ựộ nhiệt biến ựộng hàng năm là 9 Ờ 100C, nhiệt ựộ tháng cao nhất 32,20C (tháng 5), thấp nhất 110C (tháng 1).

- Lượng mưa trung bình năm 1.505 mm, lượng mưa năm cao nhất 1.928 mm, lượng mưa năm thấp nhất 857 mm. Lượng mưa trong các tháng mùa mưa ựạt 1.351 mm tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, lượng mưa tháng lớn nhất 329 mm (tháng 6). Lượng mưa trong các tháng mùa khô 154 mm, lượng mưa tháng nhỏ nhất 13 mm (tháng 1).

- Tổng số giờ nắng trung bình 158 Ờ 177 giờ/năm. Số giờ nắng trong các tháng có sự chênh lệch rõ rệt, số giờ nắng tháng nhiều nhất 206 giờ (tháng 3), tháng ắt nhất 124 (tháng 7).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

- độ ẩm không khắ trung bình 86%, cao nhất 89% vào tháng 7 và tháng 8, thấp nhất 78% vào tháng 3. độ ẩm tối thấp tuyệt ựối 12%.

- Hướng gió: Có 2 hướng gió thịnh hành theo mùa, gió Bắc và đông Bắc thổi vào mùa ựông từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thường khô hanh, khi gặp gió Tây Nam thường xảy ra mưa phùn, sương muối, sương mù và ựặc biệt có năm gây ra hiện tượng băng giá ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân; Gió đông Nam thổi vào mùa hè từ tháng 4 ựến tháng 9 mang nhiều hơi ẩm và thường gây ra những trận mưa ràọ Ngoài ra hàng năm vào các tháng 3, 4, 5 còn chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng gây ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất nông Ờ lâm nghiệp trên ựịa bàn thành phố.

Nhìn chung thời tiết của thành phố với các ựặc ựiểm khắ hậu nóng ẩm, lượng bức xạ tương ựối cao, thuận lợi cho sản xuất nông Ờ lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên lượng mưa tập trung theo mùa, sương muối, sương mù, băng giáẦ kết hợp với sự ựa dạng của ựịa hình gây ra các hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở ựất vào mùa mưa và khô hạn kéo dài vào mùa ựông.

c. Thủy văn

Thành phố điện Biên Phủ nằm trong lưu vực sông Mê Kông. Sông Mê Kông có 02 nhánh sông chắnh là sông Nậm Rốm và sông Nậm Núạ Sông Nậm Rốm bắt nguồn từ phắa Bắc huyện điện Biên chảy qua TP. điện Biên Phủ, qua xã Pa Thơm (huyện điện Biên) rồi chảy sang Làọ Sông Nậm Núa bắt nguồn từ xã Mường Nhà (huyện điện Biên) chảy theo hướng Nam - Bắc sau ựó chuyển sang hướng đông - Tây gặp sông Nậm Rốm ở lòng chảo điện Biên rồi chảy sang Làọ

Chế ựộ thủy văn của sông Nậm Rốm chia thành 2 dòng chảy là dòng chảy mùa lũ và dòng chảy mùa kiệt. Dòng chảy mùa lũ bắt ựầu từ tháng 6 và kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

thúc vào tháng 10 chiếm khoảng 75 Ờ 80% tổng lượng dòng chảy của năm. Dòng chảy mùa kiệt kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Trong suốt những tháng mùa kiệt dòng chảy chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng dòng chảy cả năm. Tháng kiệt nhất xảy ra trong tháng 3.

4.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội

ạ Thành phố điện Biên Phủ

Theo Nghị ựịnh số 110/2003/Nđ-CP của Chắnh phủ ngày 26/09/2003, điện Biên Phủ trở thành thành phố từ tháng 10 năm 2003 và là ựô thị loại bạ Sau khi tách tỉnh, thành phố điện Biên Phủ là trung tâm chắnh trị, kinh tế Ờ văn hóa, xã hội của tỉnh điện Biên.

Thành phố điện Biên Phủ có diện tắch 60,0905 kmỗ, gồm 7 phường và 2 xã. Các phường là: Mường Thanh, Tân Thanh, Him Lam, Thanh Bình, Nam Thanh, Thanh Trường, Noong Bua, xã Thanh Minh và xã Tà Lèng.

Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế Ờ xã hội năm 2011, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt 19,40%, GDP bình quân ựầu người ựạt 2.341 USD/người/năm. Cơ cấu kinh tế như sau: Thương mại, dịch vụ và du lịch 63,20%; CN ỜTTCN và xây dựng 33,00%, nông Ờ lâm nghiệp 3,80%.

Với thế mạnh phát triển du lịch trong năm 2011, thành phố ựã ựón 179.000 lượt người ựến ựịa bàn tham quan du lịch, tăng 10.000 lượt người so với năm 2010. Trong ựó, khách nước ngoài có 4.320 ựoàn, với 11.796 lượt người, thuộc 98 quốc gia ựến tham quan du lịch và làm việc trên ựịa bàn, tăng 611 ựoàn, 2.362 lượt người so với năm 2010.

b. điều kiện về kinh tế - xã hội phường Noong Bua

Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội phường Noong Bua năm 2011, kết quả ựạt ựược như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

* Sản xuất nông nghiệp

- Trồng trọt: Diện tắch lúa chiêm xuân là 28,80 ha, sản lượng ựạt 195,87 tấn; diện tắch lúa mùa là 40,18 ha, sản lượng ựạt 245,09 tấn; diện tắch lúa nương là 116,00 ha, sản lượng ựạt 290,00; diện tắch ngô là 66,00 ha, sản lượng ựạt 165,00 tấn; diện tắch sắn là 29,00 ha, sản lượng ựạt 290,00 tấn.

- Chăn nuôi: Trâu 73 con; bò 31con; lợn 1.150 con; gia cầm 10.000 con; diện tắch nuôi trồng thủy sản 10,03 ha, sản lượng 21,06 tấn.

* Tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ

Các hoạt ựộng tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn phường ựã có bước phát triển. Thống kê 12/2011, có hơn 90 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: làm mộc, xay xát, nấu rượụ.. Doanh thu ước tắnh ựạt 10 tỷ ựồng.

Hoạt ựộng thương mại Ờ dịch vụ trên ựịa bàn phường không ngừng phát triển, chất lượng dịch vụ ngày càng ựược nâng cao, tạo việc làm thu nhập cho nhân dân. Phường ựã tiếp nhận chợ Noong Bua, ựã ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả, có 141 hộ ựăng ký kinh doanh; doanh thu ước ựạt 25 tỷ ựồng.

* Dân cư

Toàn phường có 1.251 hộ với 5.004 nhân khẩu, có 10 tổ dân phố bản và 02 cụm tái ựịnh cư. Có 760/899 gia ựình ựạt gia ựình văn hóa, có 10/10 tổ dân phố bản ựạt văn hóa, số hộ nghèo theo chuẩn mới có 29 hộ.

* Giáo dục

Trên ựịa bàn phường có 1 trường mầm non, 1 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở. Năm học 2010 Ờ 2011, toàn phường có 1.062 học sinh. Trong ựó, học sinh mầm non 215 em, học sinh tiểu học 229 em và học sinh THCS có 618 em. Về xếp loại văn hóa có 22,90% học sinh giỏi; 39,55% học sinh khá; 30,22% học sinh trung bình; 7,32% học sinh yếụ

* Y tế

đã thực hiện triển khai chương trình y tế Quốc Gia, công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu cho nhân dân và phòng chống dịch bệnh. Thực hiện khám

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

chữa bệnh cho 3.820 lượt bệnh nhân (năm 2010), chuyển tuyến 694 lượt bệnh nhân. Tiêm chủng ựầy dủ 7 loại vacxin cho 77 trẻ em trong ựộ tuổi, số phụ nữ có thai ựược thăm khám 100%, khám phụ khoa cho 152 lượt chị em. Năm 2010, phường Noong Bua là phường ựạt chuẩn Quốc Gia về y tế.

4.1.3. Hiện trạng môi trường khu vực dự án

ạ Hiện trạng môi trường ựất

địa ựiểm lấy mẫu:

Ký hiệu Tọa ựộ Vị trắ

Mđ1 N21023Ỗ526 E: 103002Ỗ365 Trung tâm khu vực dự án

Mđ2 N21023Ỗ579 E: 103001Ỗ904 Khu vực hàng rào phắa Tây dự án Mđ3 N21023Ỗ566 E: 103001Ỗ874 Khu vực hàng rào phắa đông dự án Mđ4 N21023Ỗ420 E: 103002Ỗ345 Khu vực cổng chắnh của dự án Mđ5 N21023Ỗ542 E: 103001Ỗ864 đường giao thông chắnh của dự án Mđ6 N21023Ỗ712 E: 103002Ỗ123 đường giao thông nhánh của dự án

(Sơ ựồ lấy mẫu khu vực dự án thể hiện phụ lục của báo cáo)

Thời gian lấy mẫu: 14/09/20111

Kết quả phân tắch mẫu ựất thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.1. Kết quả phân tắch mẫu ựất

T T Thông số đơn vị Mđ1 Mđ2 Mđ3 Mđ4 Mđ5 Mđ6 QCVN 03:2008 1 pH - 5,1 5,1 5,3 5,2 5,1 5,1 - 2 Tổng P % 0,090 0,095 0,092 0,095 0,095 0,092 - 3 Tổng N % 0,307 0,298 0,311 0,298 0,298 0,311 - 4 Pb mg/kg 25,0 24,9 25,2 25,2 24,9 25,2 120 5 Cu mg/kg 16,60 15,98 16,62 16,04 15,98 16,62 70

6 Cd mg/kg <LOD <LOD <LOD <LOD <LOD <LOD 5

7 As mg/kg 3,0 3,2 3,2 3,1 3,2 3,2 12

8 Zn mg/kg 62 71 64 70 71 64 200

QCVN 03:2008/BTNMT Ờ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong ựất (áp dụng với ựất dân sinh).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Nhận xét:

- Chất lượng môi trường ựất tại khu vực dự án còn tốt. Các chỉ tiêu quan trắc ựều nằm trong giới hạn cho phép, thấp hơn quy chuẩn nhiều lần. Riêng Cd không phát hiện ựược.

Hình 4.1. Hàm lượng các kim loại nặng trong các mẫu ựất

Môi trường ựất trong khu vực bệnh viện ựa khoa tỉnh điện Biên ắt chịu tác ựộng do hoạt ựộng của bệnh viện.

- So sánh kết quả quan trắc với kết quả quan trắc ngày 09/03/2002 (báo cáo đTM giai ựoạn I của dự án): Do năm 2002 không phân tắch mẫu ựất nên không so sánh ựược.

b. Hiện trạng môi trường nước

địa ựiểm lấy mẫu:

Ký hiệu Tọa ựộ Vị trắ

NM1 N21022Ỗ126 E: 103002Ỗ768 Nước ao nhà ông Tài thôn Phú Cường NM2 N21023Ỗ172 E: 103002Ỗ919 Nước ruộng lúa Ờ cách Dự án 100m NM3 N21022Ỗ042 E: 103001Ỗ525 Nước ruộng lúa Ờ cách Dự án 300m NM4 N21023Ỗ198 E: 103002Ỗ846 Nước ruộng lúa Ờ cách Dự án 500m NM5 N21022Ỗ041 E: 103001Ỗ521 Nước ao nhà bà Nhàn Ờ thôn Phú Cường NM6 N21023Ỗ811 E: 103002Ỗ687 Nước ao nhà Cụ Hảo Ờ thôn Phú Cường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Thời gian lấy mẫu: 14/09/2011

Kết quả phân tắch mẫu nước thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2. Kết quả phân tắch mẫu nước mặt

TT Thông số đơn vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 QCVN 08:2008* 1 Nhiệt ựộ oC 25 26 25 25 25 25 - 2 pH - 6,4 6,2 6,2 6,3 6,2 6,3 5,5 Ờ 9 3 BOD5 mg/lắt 11 13 12 10 12 12 15 4 DO mg/lắt 5,6 5,8 5,7 6,2 6,4 5,9 ≥4 5 COD mg/lắt 23 24 24 21 23 24 30 6 TSS mg/lắt 3,58 3,62 3,58 3,54 3,5 3,63 50 7 Amoni mg/lắt 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,5 8 Nitrat mg/lắt 0,25 0,27 0,26 0,2 0,2 0,25 10 9 Nitrit mg/lắt 0,01 0,01 0,01 0,015 0,01 0,01 0,04 10 Photphat mg/lắt 0,01 0,012 0,01 0,01 0,01 0,01 0,3 11 Tổng Fe mg/lắt 0,4 0,5 0,4 0,3 0,4 0,4 1,5 12 Cu mg/lắt 0,001 Kphự 0,002 Kphự 0,002 0,002 0,5 13 Zn mg/lắt 0,032 0,041 0,038 0,03 0,034 0,05 1,5 14 Ẹcoli MPN/ 100ml 42 56 62 52 60 48 100 15 Coliform MPN/ 100ml 6.000 6.500 6.800 6.500 6.800 6.000 7.500 16 Chất hoạt ựộng bề mặt mg/lắt 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,4 17 Dầu mỡ mg/lắt Kphự Kphự Kphự Kphự Kphự Kphự 0,1

QCVN 08:2008/BTNMT* Ờ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt, cột B1 nước dùng cho mục ựắch tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục ựắch sử dụng khác có yêu cầu chất lượng tương tự.

Nhận xét:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

- Giá trị DO trong nước dao ựộng từ 5,6 Ờ 6,4, khả năng tự làm sạch của nước còn khá tốt;

- Các chất hữu cơ BOD5, COD ựều thấp hơn quy chuẩn: BOD5 thấp hơn từ 0,67 Ờ 0,87 lần; COD thấp hơn từ 0,70 Ờ 0,80 lần;

Hình 4.2. Giá trị BOD5, COD trong các mẫu nước mặt

- Các chất dinh dưỡng N, P thấp hơn quy chuẩn rất nhiều lần.

Hình 4.3. Giá trị các chất dinh dưỡng trong các mẫu nước mặt

- Giá trị các kim loại Fe, Cu, Zn thấp hơn quy chuẩn nhiều lần, riêng Cu có mẫu không phát hiện ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Hình 4.4. Giá trị Fe, Zn trong các mẫu nước mặt

- Các vi sinh vật Ẹcoli dao ựộng từ 42 Ờ 62 MPN/100 ml, Coliform dao ựộng từ 6.000 Ờ 6.800 MPN/100 ml.

- Chất hoạt ựộng bề mặt thấp hơn quy chuẩn rất nhiều lần, dầu mỡ ở các quan trắc ựều không phát hiện ựược.

2. đánh giá khả năng tiếp nhận chất thải của nguồn nước mặt

Khi bệnh viện ựi vào hoạt ựộng thì nước thải của bệnh viện là nguồn chất thải có chứa các chất ô nhiễm ở nồng ựộ cao và sẽ làm suy giảm chất lượng nước mặt khu vực dự án và có thể gây ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, chất lượng nước mặt khu vực dự án còn khá tốt ựây sẽ là tiền ựề ựể bảo vệ

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)