Nguồn gây tác ựộng không liên quan tới chất thải

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 62)

ạ Bụi và khắ thải

Khắ thải phát sinh từ hoạt ựộng của các phương tiện ra vào bệnh viện

Khi dự án ựi vào hoạt ựộng thì sẽ có một lượng lớn phương tiện giao thông ra vào bệnh viện bao gồm phương tiện giao thông của cán bộ công nhân viên chức của bệnh viện và phương tiện giao thông của bệnh nhân. Số phương tiện giao thông của cán bộ công nhân viên bệnh viện (1 xe/người) là 600 xe; số phương tiện giao thông của người nhà bệnh nhân (1 xe/bệnh nhân) là 500 xẹ Trong ựó, xe ô tô chiếm 5% tổng số xe như vậy số xe ô tô là 55 xe và số xe máy là 1.045 xẹ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Từ ựó, có thể tắnh sơ bộ lượt xe ra vào bệnh viên là 1.045 lượt xe máy/ngày và 55 lượt xe ô tô/ngàỵ Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh của WHO, thì lượng nhiên liệu tiêu thụ áp dụng với quãng ựường 2 km là 79,2 lắt (xe máy 0,03 lắt/km, xe ô tô 0,15 lắt/km). Như vậy, ta có thể xác ựịnh ựược tải lượng chất ô nhiễm trong ngày như sau:

Bảng 4.6. Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt ựộng giao thông

TT Chất ô nhiễm Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) Tải lượng ô nhiễm (mg/s) Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m/s) 1 CO 23,047 533,500 0,2668 2 CxHy 2,629 60,867 0,0304 3 NOx 0,895 20,717 0,0104 4 SO2 0,071 1,650 0,0008 5 Aldehyd 0,032 0,733 0,0004

Nồng ựộ các chất ô nhiễm trung bình ở một ựiểm bất kỳ trong không khắ do nguồn phát thải liên tục có thể xác ựịnh theo công thức mô hình cải biên của Sutton, ựược cải biên trên cơ sở mô hình tắnh toán khuyếch tán ô nhiễm của Gauss như sau:

( ) ( ) U S S h z S h z E C z Z Z ừ            − − +      − + = 2 2 2 2 2 exp 2 exp 8 , 0 Trong ựó: - C: Nồng ựộ các chất ô nhiễm, mg/mỠ.

- E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải, mg/m/s. - z: độ cao của ựiểm tắnh toán: 1m.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

- Sz: Hệ số khuyếch tán theo phương z theo chiều gió.

73 , 0 53 , 0 X

Sz = ừ , X là khoảng cách của các ựiểm tắnh theo chiều gió so với

nguồn thảị

- U: Tốc ựộ gió trung bình của khu vực, U = 1,5 m/s. - h: độ cao so với mặt ựất, m.

Từ ựó tắnh ựược nồng ựộ các chất ô nhiễm trong không khắ tại các khoảng cách 30m, 60m, 150m xuôi theo chiều gió. Cụ thể nồng ựộ các chất SO2, NOx, CO, CxHy, Andehyd trong không khắ tại các khoảng cách 30m, 60m, 100m xuôi theo chiều gió.

Bảng 4.7. Nồng ựộ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau

C (mg/mỠ) (Mùa hè) C (mg/mỠ) (Mùa ựông) Thông số ô nhiễm E mg/m/s z (m) h (m) U (m) 30m 60m 100m 30m 60m 100m QCVN 05:2009/ BTNMT (mg/m)* CO 0,35365 1 0,5 1,5 0,02 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01 30 CxHy 0,04035 1 0,5 1,5 0 0 0 0 0 0 - NOx 0,01373 1 0,5 1,5 0 0 0 0 0 0 0,2 SO2 0,00109 1 0,5 1,5 0 0 0 0 0 0 0,35 Aldehyd 0,00049 1 0,5 1,5 0 0 0 0 0 0 -

Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT* - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khắ xung quanh, trung bình 1 giờ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Theo bảng tắnh toán ở trên cho thấy ở khoảng cách 30m, 60m, 100m thì nồng ựộ các chất ô nhiễm như SO2, NOx, CO ựều dưới tiêu chuẩn cho phép (áp dụng mức trung bình 1h), mặt khác các phương tiện giao thông ựược sử dụng ựều chịu sự quản lý của Cục ựăng kiểm về nồng ựộ khắ thải của xe do vậy tác ựộng của nguồn thải này là rất nhỏ.

Khắ thải phát sinh từ hoạt ựộng khám chữa bệnh

Bụi (chủ yếu là bụi cơ học) trong khu vực bệnh viện và lân cận chủ yếu do mật ựộ phương tiện ựi lại ựông, không có phương tiện phun nước chống bụi vào những ngày khô hanh. Khi hắt phải bụi cơ học vào phổi, phổi sẽ bị kắch thắch và phát sinh những phản ứng gây xơ hóa phổi tạo nên các bệnh về hô hấp.

Khắ thải tác ựộng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và y bác sỹ trong bệnh viện. Với khả năng phát tán nhanh trên diện rộng các sol khắ và các vi khuẩn gây bệnh góp phần làm giảm chất lượng môi trường không khắ xung quanh khu vực bệnh viện.

Khắ thải từ máy phát ựiện dự phòng

Việc chạy máy phát ựiện sẽ phát sinh tiếng ồn và khắ thải gây tác ựộng xấu ựến môi trường và tác ựộng trực tiếp ựến những người làm việc gần khu vực chạy máy phát. Lượng khắ thải phát sinh phụ thuộc vào số lần chạy máy phát ựiện, phụ thuộc vào loại chất ựốt sử dụng. Theo WHO, nếu ựốt không khắ dư là 30% và nhiệt ựộ khắ thải là 2000C thì lưu lượng khắ thải sinh ra khi ựốt cháy 1 kg dầu DO là 38 m3.

b. Nước thải

Nước thải sinh hoạt

Nhu cầu dùng nước sinh hoạt cho toàn công trình khi ựi vào hoạt ựộng thể hiện qua bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Bảng 4.8. Nhu cầu dùng nước sinh hoạt cho toàn công trình

TT Thành phần dùng nước Tiêu chuẩn cấp nước (lit/ngự)

Nhu cầu dùng nước (m3/ngự)

1 Nước dùng cho giường bệnh

(500 người) 300 150

2 Nước dùng cho nhân viên

(600 người) 20 12 3 Nước dùng cho cán bộ trực (100 người) 150 15 4 Nước phục vụ công cộng 10% Qsh 17,7 5 Nước dự phòng 20% Qtổng 38,94 Tổng cộng 233,64

Qmax Hệ số ựiều hòa 1,2 280,368

Nguồn: Thuyết minh dự án ựầu tư nâng cấp, cải tạo bệnh viện ựa khoa tỉnh điện Biên giai ựoạn II

Như vậy, khi bệnh viện hoạt ựộng với 1.200 người thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ là 280,368 m3/ngự (hệ số ựiều hòa 1,20).

Bảng 4.9. Ước tắnh tải lượng, nồng ựộ trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý

TT Chỉ tiêu Tải lượng CON (g/ngày) Nồng ựộ CON (mg/lắt) QCVN 14:2008/BTNM, cột B 1 BOD5 54.000 64.800 192,60 231,12 50 2 COD 86.400 122.400 308,17 436,57 - 3 TSS 84.000 174.000 299,61 620,61 100 4 Dầu mỡ 12.000 36.000 42,80 128,40 20 5 Tổng N 7.200 14.400 25,68 51,36 50 6 NH4 2.880 5.760 10,27 20,54 10 7 Tổng P 960 4.800 3,42 17,12 10

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Qua bảng trên ta thấy, nồng ựộ các chất ô nhiễm có trong nước thải của bệnh viện vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần. Cụ thể, BOD5 vượt 3,85 Ờ 4,62 lần, tổng chất rắn lơ lửng vượt 3,00 Ờ 6,20 lần, dầu mỡ vượt 2,14 Ờ 6,42 lần. Với tải lượng và hàm lượng chất ô nhiễm lớn nếu không ựược xử lý thì lượng nước thải phát sinh này sẽ tác ựộng rất xấu ựến môi trường nước mặt và nước ngầm khu vực xung quanh dự án. đánh giá tác ựộng do nước thải sinh hoạt là lớn.

Nước mưa chảy tràn

Khi dự án hoàn thiện và ựi vào hoạt ựộng thì tổng diện tắch xây dựng trong khuôn viên dự án là 12.953 m2 (chiếm 24,40% tổng diện tắch bệnh viện), phần diện tắch nước mưa chảy tràn là 40.057 m2. Về bản chất nước mưa không không bị ô nhiễm nhưng khi nước mưa chảy tràn trên bề mặt sẽ cuốn theo chất bẩn làm ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Tuy nhiên, mưa xuất hiện không ựều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao ựộng lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm. Sử dụng phương pháp cường ựộ mưa giới hạn ta có thể tắnh ựược lưu lượng nước mưa chảy tràn (Q).

Q = q. F.

Trong ựó:

q: Cường ựộ mưa giới hạn (m/s)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

: Hệ số dòng chảy, lấy trung bình = 0,6

(20+b)n + q20. (1 + C. Lg P) q =

(t+b)n

Trong ựó:

P: Chu kỳ ngập lụt

q20, b, C, n : đại lượng phụ thuộc vào ựặc ựiểm khắ hậu khu vực dự án (q20=293,4; n =0,8862; C = 0,2367; b = 21,64) Theo ựó, ta có: (20 + 21,64)0,8362 + 293,4.(1+0,2367.lg 10) q = (15 + 21,64)0,8362 =18,98 m/s Q = 18,98. 40057. 0,6 = 456,17 m3/h

Thông thường trong nước mưa ựợt ựầu sẽ chứa một lượng lớn các chất bẩn tắch tụ trên bề mặt như dầu, mỡ, bụi ựất. Sử dụng phương pháp ựánh giá nhanh của WHO, 1993 nồng ựộ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:

Lượng chất bẩn không hòa tan tắch tụ theo thời gian ựược xác ựịnh theo công thức: M = Mmax. (1 Ờ e-Kz.t). F, kg

Trong ựó: Mmax Ờ Lượng bụi tắch lũy lớn nhất = 220 kg/ha; e = 2,7183 Kz Ờ Hệ số ựộng học tắch lũy chất bẩn = 0,4/ngày;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

F = Diện tắch lưu vực thoát nước mưa (4,0 ha). Theo ựó: M = 220 (1- 2,7183-0,4.15). 4,0 = 997,53 kg.

Như vậy, lượng chất bẩn tắch tụ trong 15 ngày tại khu vực thi công là 997,53 kg, lượng chất bẩn này theo nước mưa chảy tràn sẽ gây tác ựộng xấu ựến nguồn tiếp nhận. Tác ựộng dễ nhận thấy nhất của nước mưa chảy tràn là sự ngập úng cục bộ tạo ra các ổ vi khuẩn tập trung truyền bệnh cho người và ựộng vật. Tuy nhiên, phần lớn diện tắch bệnh viện ựã ựược bê tông hóa, bệnh viện thực hiện tốt các biện pháp thu gom chất thải phát sinh trên bề mặt khuôn viên bệnh viện thì tác ựộng của nước mưa chảy tràn là không ựáng kể.

Nước thải bệnh viện

đặc trưng nước thải bệnh viện là hàm lượng COD, BOD5, Amoni, Coliform cao hơn nhiều so với quy chuẩn cho phép. Nguồn nước thải này còn có chứa nhiều vi khuẩn gây dịch bệnh như: trực khuẩn thương hàn, giun sánẦ

Nước thải bệnh viện bao gồm: Nước thải từ các phòng nghiệp vụ; nước thải từ phòng mổ - phẫu thuật; nước thải từ các phòng chiếu, chụp; nước thải từ các khu ựiều trị; nước thải từ các labo xét nghiệm, nước thải từ phòng bệnh nhân, nước thải từ các khoa phòng. Với nồng ựộ chất ô nhiễm cao, chứa các vi sinh vật gây bệnh và các hóa chất phát sinh từ các loại thuốc, vacxin quá hạn, các dung môi hữu cơ và các hóa chất xét nghiệmẦ nên loại nước thải này nếu không xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường sẽ làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm và ảnh hưởng ựến sức khỏe con ngườị

Cụ thể như sau:

- Nước thải từ các labo xét nghiệm và các phòng chiếu chụp tuy có lưu lượng ắt nhưng nguồn nước thải này có chứa các hoá chất xét nghiệm, chất kháng sinh, các kim loại nặng. Nếu thải chung với các dòng thải hoặc thải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

trực tiếp và môi trường sẽ gây ức chế quá trình hoạt ựộng của vi sinh vật có lợi, dẫn ựến hiệu quả xử lý trong hệ thống xử lý nước thải và quá trình tự làm sạch nước của tự nhiên bị giảm xuống. Bên cạnh ựó, lượng kháng sinh tồn dư trong nước thải sẽ làm chết các vi sinh vật chỉ thị trong nước, do ựó làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước tiếp nhận.

- Các chất hữu cơ có trong nước thải làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước, ảnh hưởng tới ựời sống của ựộng, thực vật thuỷ sinh. Sự phân huỷ các chất hữu cơ cũng sinh ra một hàm lượng lớn ion sunfat trong nước. Trong ựiều kiện hiếm khắ, các ion sunfat này sẽ bị phân huỷ sinh học giải phóng khắ H2S, sinh ra mùi khó chịu và ựộc hại cho con ngườị

- Sự dư thừa các chất dinh dưỡng Nitơ, photpho có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng kéo theo sự phát triển của các loài tảo không mong muốn tại các vùng tiếp nhận nước thảị Các loài tảo sẽ phát triển rất nhanh trong mùa cạn khi mà lưu lượng nước trao ựổi (pha loãng) giảm xuống và khả năng tự làm sạch của nước kém ựị Bên cạnh ựó, quá trình phân hủy sinh học các chất hữu cơ cũng sẽ làm giảm nồng ựộ ôxi hòa tan trong nước. Khi nồng ựộ ôxi hòa tan trong nước xuống thấp, các loài thủy sinh vật sẽ giảm. Tại khu vực có nồng ựộ ôxi hòa tan xuống quá thấp thì thường xảy ra quá trình phân hủy kị khắ lớp bùn ựáy, phát sinh mùi hôi thốị đây là môi trường không thuận lợi cho các sinh vật sống dưới nước. Ngược lại nấm và vi khuẩn phát triển mạnh nhờ sự phân hủy các chất hữu cơ làm tăng hàm lượng NH4+, phát sinh các khắ ựộc hại, có mùi khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp ựến các sinh vật sống dưới nước và môi trường không khắ xung quanh.

c. Chất thải rắn

CTR bệnh viện

CTR phát sinh từ các hoạt ựộng chuyên môn phục vụ công tác khám chữa bệnh, nghiên cứu và ựào tạo cán bộ, từ quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, khách vãng lai và nhân viên y tế. đặc trưng CTR của bệnh viện có chứa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

một lượng nhất ựịnh các vật tư y tế tiêu hao, vật phẩm y tế như: Bơm kim tiêm, ựầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, ựinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt ựộng y tế; CTR trong quá trình giải phẫu như: các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người, rau thai, bào thai, xác ựộng vật thắ nghiệm, cùng với các chất thải khác. Nhiều loại vật phẩm y tế thường mang các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh hoặc là môi trường rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển do vậy nếu không ựược thu gom và xử lý thắch hợp sẽ là nguồn lây lan bệnh tật ra môi trường xung quanh.

Theo các tài liệu nghiện cứu chuyên sâu của ngành y tế, Quyết ựịnh số 448/Qđ-BYT ngày 18/11/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế, đề án Quản lý chất thải y tế trên ựịa bàn tỉnh điện Biên thì lượng CTRYT là 0,86 kg/giường bệnh và CTRYTNH là 0,20 kg/giường bệnh (lượng chất thải rắn nguy hại chiếm khoảng 20 Ờ 25% lượng chất thải rắn phát sinh). Với quy mô 500 giường bệnh thì tổng lượng CTRYT và CTRYTNH phát sinh của Bệnh viện lần lượt là 430 kg/ngày và 100 kg/ngàỵ Trong quá trình hoạt ựộng có những lúc nhu cầu khám chữa bệnh của người dân vượt quá quy mô thiết kế của bệnh viện thì lượng CTRYT phát sinh sẽ tăng, chọn hệ số quá tải là 1,20 thì lượng CTRYT và CTRYTNH phát sinh những ngày này là 516 kg/ngày và 120 kg/ngàỵ Lượng CTR này nếu không ựược thu gom và xử lý thì sẽ tác ựộng xấu ựến môi trường.

Bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải, tro thải của lò ựốt chất thải rắn nguy hại

Sau khi nâng cấp cải tạo, bệnh viện sẽ xử lý nước thải phát sinh bằng công nghệ AAO và xử lý chất thải rắn nguy hại bằng lò ựốt nhiệt phân 4 ngăn. Lượng bùn, cặn thải phát sinh ước khoảng 103/tháng; lượng tro còn lại khi ựốt 1 kg chất thải khoảng 0,15 Ờ 0,2 kg, như vậy lượng tro còn lại tối ựa khoảng 33 kg/ngày ựêm. Bùn thải và tro thải ựều là chất thải nguy hại có tác ựộng xấu ựến môi trường nếu không ựược thu gom và xử lý triệt ựể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Một phần của tài liệu DỰ báo tác ĐỘNG môi TRƯỜNG của dự án đầu tư xây DỰNG cải tạo, NÂNG cấp BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH điện BIÊN GIAI đoạn II (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)