Triệu chứng Nguyên nhân Khắc phục
Trục bị rung
Tốc độ cao - Lắp Sai mặt bích Xem lại dấu - Trục bị cong Thay thế trục
- Trục mất cân bằng Điều chỉnh độ cân bằng
- Bu lông lỏng Vặn chặt
Tốc độ thấp - Số truyền cao Chuyển số thấp - Độ rơ trục quá lớn Điều chỉnh - Độ rơ trục then hoa lớn Thay
Tiếng động lạ Khi khởi động, Tăng tốc - Bulông lỏng Vặn chặt
Tốc độ đều - Mòn then hoa Thay - Độ rơ trục chữ thập quá
lớn
Điều chỉnh bằng căn đệm
Chơng 4
Bảo dỡng sửa chữa cầu chủ động I. Tháo
Thứ tự tháo đợc tiến hành nh sau:
- Tháo các đăng
- Tháo các bulông trên mặt bích đầu bán trục và rút các bán trục ra
-Dùng típ M12x1,25 để tháo cụm truyền chính vi sai ra khỏi vỏ cầu với mô men tháo từ 10 – 40 kg.m, lực tiếp tuyến là 0,9 – 3,6 kg
- Tháo cụm bánh răng bị động và vi sai của cầu chủ động
- Tháo rời từng chi tiết trong nhóm chủ động và bị động
- Tháo các vòng bi trên trục chủ động
- Tháo vòng bi côn vỏ vi sai: Dùng vam tháo có ký hiệu 094310-83100 để tháo
II. Kiểm tra và điều chỉnh
1, Kiểm tra độ rơ ngang của nhóm bánh răng bị động
Giá trị cho phép : 0,25 – 0,33mm
Giá trị giới hạn : 0,6mm
2, Kiểm tra độ đảo của nhóm bánh răng bị động
Giá trị cho phép : 0,15 hoặc nhỏ hơn Giá trị giới hạn: 0,2mm
3, Kiểm tra ma sát của bộ vi sai
Lực kéo tiếp tuyến: 0,4 – 3,5 kg tơng ứng với mô men kéo 20 – 30 kg.cm
4, Kiểm tra độ ăn khớp của các bánh răng hành tinh
Giá trị cho phép : 0,19 – 0,25 mm
Giá trị giới hạn: 0,8mm
5, Kiểm tra độ rơ của bán trục và bánh răng bán trục
Giá trị cho phép 0,1 – 0,18mm Giá trị iới hạn: 0,5 mm
6, Kiểm tra độ cong của vỏ cầu sau
Đinh vị cầu sau bằng 2 khối V. Sau
đó quay 1800 và đo lại. Độ khác nhau giữa hai lần đo thể hiện độ cong vênh của vỏ trục sau
Giá trị cho phép : 0 mm Giá trị giơí hạn : 4 mm
7, Kiểm tra sự tiếp xúc của cặp bánh răng bị động và chủ động
Dùng chổi quét 1 lớp sơn lên 3 – 4 răng của bánh răng bị động và quay vài
vòng để kiểm tra sự tiếp xúc. Nếu sự tiếp xúc nằm ngoài phạm vi cho phép điều chỉnh bằng cách tăng hoặc giảm đệm lót. Nếu phải thay thì thay cả bộ
8, Điều chỉnh sự tiếp xúc của các cặp bánh răng
- Điều chỉnh sự tiếp xúc của răng dới điều kiện không tải. Vết tiếp xúc thể hiện trên hình vẽ Bánh răng bị động Bánh răng chủ động Phía sau Phía trớc Chiều tiến Chiều tiến
Bộ phận kiểm tra Tiêu chuẩn lắp Vị trí tiếp xúc
răng
Theo chiều dài của răng Từ giữa về phía trớc
Chiều cao Từ giữa đến đỉnh đối với bánh bị động và giữa răng đối với bánh chủ động
Hình dáng kích thớc vết tiếp xúc
Độ dài Khoảng 50% – 70% chiều dài của răng
Độ rộng Khoảng 50% – 70% độ cao của răng
Cách điều chỉnh sự tiếp xúc của cặp bánh răng Cách điều chỉnh Hớng di chuyển của vét tiếp
xúc Điều chỉnh băng cách thêm hoặc bớt đệm lót Di chuyển bánh răng chủ động về phía bánh răng bị động bằng cách giảm độ dầy của đệm
Vét tiếp xúc răng di chuyển về phía chân răng
Chiều tiến
Di chuyển bánh răng chủ động ra xa bánh răng bị động bằng cách tăng độ dầy của đệm lót
Vết tiếp xúc di chuyển về phiá đỉnh răng Điều chỉnh băng cách xoay vòng điều chỉnh Di chuyển bánh răng bị động về phái bánh răng chủ động
Chiều tiến : vết tiếp xúc dịch về phía sau hớg lên đỉnh răng
Chiều lùi : vết tiếp xúc dịch về phía sau và hớng xuống chân răng Di chuyển bánh răng bị động ra xa bánh răng chủ động
Chiều tiến : vét tiếop xúc dịch về phía trớc và hớng lên đỉnh
Chiều lùi: Vết tiếp xúc dịch về phía trớc và hớng xuống chân răng
III. Công tác dầu mỡ
Chiều tiến Chiều lùi Chiều tiến Chiều lùi Chiều tiến Chiều lùi
1, Bôi mỡ lên ống lót vòng bi trong của trục dẫn động
2, Bôi mỡ lên các bulông
3, Bôi mỡ lên các vòng bi bộ truyền lực chính vi sai
4, Bôi mỡ lên toàn bộ bulông trớc khi lắp 5, Sau khi lắp, đổ dầu bôi trơn đủ theo yêu cầu