Phổ cộng hưởng từ nhân (NMR)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần các đitecpen từ cây ngải tiên (Trang 37)

Phổ cộng hƣởng từ nhân (NMR): 1

H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) đƣợc đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Hà Thị Tuyết 38 K34B-Hóa học

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thu mẫu thực vật và xử lí mẫu

Rễ củ của cây Ngải tiên đƣợc thái lát mỏng, phơi khô, xay nhỏ (500g) rồi ngâm với methanol 3 lần (x 1L), thu đƣợc 50g cặn chiết methanol.

Cặn methanol đƣợc phân bố vào 2 lít nƣớc cất rồi đƣợc chiết phân đoạn bằng n-hexan 3 lần (x 1L). Lớp hữu cơ đƣợc cất loại dung môi dƣới áp suất giảm thu đƣợc 40g dịch n-hexan và 10g dịch nƣớc.

3.2.Phân lập các hợp chất

Sơ đồ 3.2.1. Chiết phân đoạn dịch chiết methanol của cây Ngải tiên

Bột khô xay mịn ( 500g)

1.Tẩm 100g silicagel pha thƣờng 2.Cất loại dung môi

Bột tơi, khô

Methanol 3 lần (x 1L) Cặn chiết methanol

(50gam)

1. H2O ( 2 lít)

2.Chiết phân đoạn: n-hexan 3 lần (x 1L) 3.Cất loại dung môi dƣới áp suất giảm

Hà Thị Tuyết 39 K34B-Hóa học Sơ đồ 3.2.2. Phân lập các hợp chất coronarin A và coronarin E từ cây Ngải tiên

Cặn n-hexan đƣợc tẩm vào 100g silica gel pha thƣờng, cất loại dung môi cho đến khi thu đƣợc bột tơi, khô. Bột đƣợc nghiền mịn rồi tiến hành sắc ký cột bằng silica gel pha thƣờng cỡ hạt 230 – 400 mesh (0,04 - 0,063 mm) với hệ dung môi rửa giải có độ phân cực tăng dần n-hexan : aceton (100/0 – 0/100, v/v) thu đƣợc 4 phân đoạn T1 (10g), T2 (13g), T3 (8g) và T4 (5g).

Bột tơi, khô

1.Nghiền mịn

2.CC pha thƣờng n-hexan : aceton (100/0 – 0/100, v/v)

T1 ( 10 g) T2 (13g) T3 (8g) T4 (5g)

CC pha thƣờng với n-hexan: acetone (50/1 – 10/1, v/v) T1A T1B T1C CC pha thƣờng với n- hexan:acetone (30/1, v/v) Coronarin E (20 mg) CC pha thƣờng với n- hexan:aceton (10/1, v/v). Coronarin A (15 mg)

Hà Thị Tuyết 40 K34B-Hóa học

Phân đoạn T1 tiếp tục đƣợc đƣa lên cột sắc ký pha thƣờng với hệ dung môi n-hexan: acetone (50/1 – 10/1, v/v) thu đƣợc 3 phân đoạn T1A, T1B và T1C. Hợp chất coronarin E (20 mg) thu đƣợc sau khi phân đoạn T1A đƣợc tiến hành sắc ký trên cột pha thƣờng với hệ dung môi n-hexan:acetone (30/1, v/v). Từ phân đoạn T1C thu đƣợc hợp chất coronarin A (15 mg) sau khi đƣợc tiến hành sắc ký trên cột pha thƣờng với hệ dung môi rửa giải n-hexan:aceton (10/1, v/v).

3.3. Hằng số vật lí và các dữ kiện phổ của các hợp chất

Các chất đã phân lập đƣợc chúng tôi tiến hành phân tích cấu trúc bằng các phƣơng pháp vật lí nhƣ sau: Đo điểm nóng chảy, độ quay cực, kết hợp với các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều (1H- NMR, 13C-NMR, DEPT 1350, DEPT 900), hai chiều (HSQC, HMBC).

3.3.1. Hợp chất HM3B – Coronarin A (1)

Hợp chất (1) thu đƣợc dƣới dạng chất dầu không màu.

1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), (ppm): 1,00 (dt; 3,5; 14,0; Ha-1); 1,51(Hb-1); 1,46 (Ha -2); 153 (Hb-2); 1,45 (Ha-3); 1,20 (Hb-3); 1,17 (dd; 2,5; 13,0 ; H-5); 2,12 (ddd, 2,5; 5,0; 12,5; Ha-6); 1,36 (dd; 10,0; 12,5; Hb-6); 4,11 (dd; 5,0; 10,0; H-7); 2,38 (d; 10,0; H-9); 6,23 (16,0; H-11); 6,00 (dd; 10,0; 16,0; H-12); 6,58 (d; 1,8; H-14); 7,37 (br s; H-15); 7,38 (br s; H-16); 4,75 (d; 1,0; H-17); 5,14 (d; 1,0; H-17); 0,94 (s; H-18); 0,87 (s; H-19); 0,86 (s; H-20). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6), (ppm): 40,38 (C-1); 19,05 (C-2); 41,99 (C-3); 33,49 (C-4); 52,52 (C-5); 33,2 (C-6); 73,4 (C-7); 152,2 (C-8); 59,8 (C-9); 39,16 (C-10); 122,23 (C-11); 126,91 (C-12); 124,4 (C-13); 107,7 (C-14); 139,8 (C-15); 143,4 (C-16); 104,9 (C-17); 33,49 (C-18); 21,88 (C- 19); 15,00 (C-20). 3.3.2. Hợp chất HCC1A – Coronarin E (2)

Hà Thị Tuyết 41 K34B-Hóa học 1 H-NMR (500 MHz, CDCl3), (ppm): 1,55 (m; Ha-1); 1,06 (td; 4,0; 14,0; Hb-1); 1,53 (m; Ha- 2); 1,42 (m; Hb-2); 1,44 (m; Ha-3); 1,22 (td; 4,0; 12,5; Hb-3); 1,15 (dd; 3,0; 12,5; H-5); 1,52 (m; H-6); 1,74 (qd; 2,5; 5,0; H-6); 2,49 (qd; 2,5; 4,0; Ha-7); 2,13 (td; 4,5; 12,5; Hb-7); 2,43 (d; 10,0; H-9); 6,22 (d; 16; H-11); 6,00 (dd; 10,0; 16,0; H-12); 6,56 (s; H-14); 7,37 (br s; H-15); 7,38 (br s; H-16); 4,56 (dd; 2,0; 4,0; Ha-17); 4,78 (dd; 2,0; 4,0; Hb-17); 0,94 (s; H-18); 0,87 (s; H-19); 0,85 (s; H-20). 13 C-NMR (125 MHz, DMSO-d6) , (ppm): 40,8 (C-1); 19,1 (C-2); 42,3 (C-3); 33,6 (C-4); 54,9 (C-5); 23,4 (C-6); 36,8 (C-7); 150,2 (C-8); 61,5 (C-9); 39,2 (C-10); 121,8 (C-11); 128,3 (C-12); 124,5 (C-13); 107,7 (C-14); 139,6 (C-15); 143,3 (C-16); 108,0 (C-17); 33,6 (C-18); 22,0 (C-19); 15,0 (C- 20). 3.4. Hợp chất HM3B – Coronarin A

Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) xuất hiện 3 tín hiệu singlet của 3 nhóm metyl lần lƣợt các các vị trí cộng hƣởng H 0,86 (3H, s); 0,87 (3H, s) và 0,94 (3H, s). Ngoài ra còn xuất hiện tín hiệu của 1 nối đôi ngoài vòng thế 2 lần tại vị trí cộng hƣởng H 4,75 (1H; d; J = 1,0 Hz); 5,14 (1H; d; J = 1,0 Hz) và tín hiệu của 1 nối đôi thế 2 lần tại vị trí cộng hƣởng H 6,23 (1H; d; J = 16,0 Hz); 6,00 (1H; dd; J = 10,0; 16,0 Hz), gợi ý liên kết đôi này có cấu hình trans. Bên cạnh đó còn có tín hiệu của 3 proton của vòng thơm tại H 6,58 (1H; d; J = 1,8 Hz); 7,37 (1H; brs) và 7,38 (1H; brs). So sánh phổ của hợp chất (1) với hợp chất (2) thấy hoàn toàn trùng khớp, trừ sự xuất hiện tín hiệu của một proton oximetin tại tín hiệu cộng hƣởng H 4,11 (1H; dd; J = 5,0; 10,0 Hz) gợi ý sự có mặt của một nhóm hydroxyl. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Thị Tuyết 42 K34B-Hóa học

Hình 3.1.a. Phổ proton 1H của hợp chất (1)

Kết quả phân tích phổ 13C-NMR và DEPT (125 MHz, DMSO-d6) thấy có 20 tín hiệu cacbon đặc trƣng của hợp chất diterpene, thành phần chính đặc trƣng của cây Ngải tiên. Trong đó có 3 nhóm metyl tại các tại vị trí cộng hƣởng C 15,0 (C-20); 21,88 (C-19) và 33,49 (C-18). Trong vùng trƣờng thấp từ 104,78 – 152,15 có 8 tín hiệu cacbon với 2 cacbon bậc 4, 5 cacbon methine và 1 cacbon methylene của nối đôi ngoài vòng. Tƣơng tự nhƣ phổ proton, trên phổ cacbon của (1) cũng xuất hiện tín hiệu cacbon oximetin tại tín hiệu cộng hƣởng C 73,35 đồng thời là sự biến mất của tín hiệu cacbon methylene tại C

23,42 (C-7). Kết hợp với sự chuyển dịch hóa học của các tín hiệu cacbon xung quanh vị trị C-7 có thể khẳng định nhóm hydroxyl đƣợc gắn vào vị trí cacbon C-7.

Hà Thị Tuyết 43 K34B-Hóa học

Hình 3.1.b. Phổ cacbon 13C của hợp chất (1)

Hình 3.1.c. Phổ cacbon 13C và DEPT của hợp chất (1)

Để khẳng định các vị trí liên kết của hợp chất (1), chúng tôi tiến hành đo phổ 2 chiều HSQC và HMBC. Các tín hiệu proton đƣợc gán với các cacbon tƣơng ứng dựa trên việc phân tích phổ 2 chiều HSQC (bảng 3.1).

Hà Thị Tuyết 44 K34B-Hóa học

Hình 3.1.d. Phổ 2 chiều HSQC của hợp chất (1)

Kết quả phân tích phổ HMBC cho phép xác định các tƣơng tác của proton với các cacbon bên cạnh (Hình 3.1.e). Proton H-20 của nhóm methyl có sự tƣơng tác với các tín hiệu cacbon C-1, C-5, C-9, C-10; proton của nối đôi H-11, H-12 tƣơng tác với các tín hiệu cacbon tại vị trí C-9, C-11, C-13. Trong khi đó, proton của nối đôi ngoài vòng H-17 có tƣơng tác với các tín hiệu cacbon C-7, C-9 còn proton H-18, H-19 lần lƣợt xuất hiện tƣơng tác với với các tín hiệu cacbon C-3, C-4, C-5, C-18 và C-19.

Hà Thị Tuyết 45 K34B-Hóa học

Hình 3.1.e. Phổ 2 chiều HMBC của hợp chất (1)

O OH Hình 3.1.f. Các tƣơng tác HMBC chính (HC) của hợp chất (1) OH CH2 O H 1 4 7 13 8 19 12 15 17 16 14 18 10 9 5 6 20 2 3 11

Hình 3.1.g. Cấu trúc hóa học của hợp chất (1)

Kết hợp so sánh với dữ liệu phổ đã đƣợc công bố trƣớc đây của hợp chất coronarin A thấy có sự tƣơng đƣơng tại các vị trí tƣơng ứng [26]. Từ các

số liệu nêu trên có thể khẳng định đây là hợp chất coronarin A.

Hà Thị Tuyết 46 K34B-Hóa học Bảng3.1. Kết quả phổ NMR của hợp chất(1)

#

C của coronarin A đo trong CDCl3 [26], * tín hiệu bị chập

a đo trong CDCl3, b 125 MHz, c 500 MHz. C #C C a,b H a,c (J, Hz) HMBC (H → C) 1 40,4 40,38 1,00 (dt, 3,5, 14,0) 1,51* 2 19,1 19,05 1,46*/153* 3 42,0 41,99 1,45*/1,20* 4 33,5 33,49 - 5 52,6 52,52 1,17 (dd, 2,5, 13,0 ) 6 33,2 33,14 2,12 (ddd, 2,5, 5,0, 12,5) 1,36 (dd, 10,0, 12,5) 7 73,4 73,35 4,11 (dd, 5,0, 10,0) 8 152,2 152,15 - 9 59,8 59,72 2,38 (d, 10,0) 5, 7, 11, 12, 17, 20 10 39,2 39,16 11 122,3 122,23 6,23 (16,0) 9, 12, 13 12 127,0 126,91 6,00 (dd, 10,0, 16,0) 9, 13 13 124,4 124,34 - 14 107,7 107,59 6,58 (d, 1,8) 13, 15, 16 15 139,8 139,83 7,37 br s 13, 14, 16 16 143,4 143,38 7,38 br s 13, 14, 15 17 104,9 104,78 4,75 (d, 1,0) 5,14 (d, 1,0) 7, 9 18 33,49 33,49 0,94 s 3, 4, 19 19 21,88 21,88 0,87 s 4, 5, 18 20 15,0 15,00 0,86 s 1, 5, 9, 10

Hà Thị Tuyết 47 K34B-Hóa học

3.5. Hợp chất HCC1A – Coronarin E (2)

Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3) xuất hiện 3 tín hiệu singlet của 3 nhóm metyl lần lƣợt các các vị trí cộng hƣởng H 0,85 (3H, s); 0,87 (3H, s) và 0,94 (3H, s). Ngoài ra còn xuất hiện tín hiệu của 1 nối đôi ngoài vòng thế 2 lần tại vị trí cộng hƣởng H 4,78 (1H; dd; J = 2,0; 4,0 Hz); 4,56 (1H; dd; J = 2,0; 4,0 Hz) và tín hiệu của 1 nối đôi thế 2 lần tại vị trí cộng hƣởng H 6,22 (1H; d; J = 10,0 Hz); 6,00 (1H; dd; J = 10,0; 16,0 Hz), gợi ý liên kết đôi này có cấu hình trans. Bên cạnh đó còn có tín hiệu của 3 proton của vòng thơm tại

H 6,56 (1H, s); 7,37 (1H, brs) và 7,38 (1H, brs).

Hình 3.2.a Phổ proton 1H của hợp chất (2)

Kết quả phân tích phổ 13C-NMR và DEPT (125 MHz, DMSO-d6) thấy có 20 tín hiệu cacbon đặc trƣng của hợp chất diterpene, thành phần chính đặc trƣng của cây Ngải tiên. Trong đó có 3 nhóm metyl tại các tại vị trí cộng hƣởng C 15,0 (C-20); 22,0 (C-19) và 33,6 (C-18). Trong vùng trƣờng thấp từ

Hà Thị Tuyết 48 K34B-Hóa học

107,7 – 150,2 có 8 tín hiệu cacbon với 2 cacbon bậc 4, 5 cacbon methane và 1 cacbon methylene của nối đôi ngoài vòng.

Hình 3.2.b.Phổ cacbon 13C của hợp chất (2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Thị Tuyết 49 K34B-Hóa học

Để khẳng định các vị trí liên kết của hợp chất (2), chúng tôi tiến hành đo phổ 2 chiều HSQC và HMBC. Các tín hiệu proton đƣợc gán với các cacbon tƣơng ứng dựa trên việc phân tích phổ 2 chiều HSQC (bảng 3.2).

Hình 3.2.d. Phổ 2 chiều HSQC của hợp chất (2)

Kết quả phân tích phổ HMBC cho phép xác định các tƣơng tác của proton với các cacbon bên cạnh (Hình 3.2.e). Proton H-20 của nhóm methyl có sự tƣơng tác với các tín hiệu cacbon C-1, C-5, C-9, C-10; proton của nối đôi H-11, H-12 tƣơng tác với các tín hiệu cacbon tại vị trí C-9, C-11, C-13, Trong khi đó, proton của nối đôi ngoài vòng H-17 có tƣơng tác với các tín hiệu cacbon C-7, C-9 còn proton H-18, H-19 lần lƣợt xuất hiện tƣơng tác với với các tín hiệu cacbon C-3, C-4, C-5, C-18 và C-19.

Hà Thị Tuyết 50 K34B-Hóa học

Hình 3.2.e. Phổ 2 chiều HMBC của hợp chất (2)

O Hình 3.2.f. Các tƣơng tác HMBC chính (HC) của hợp chất (2) H H O 1 3 6 8 10 11 13 15 16 17 18 19 20

Hình 3.2.g. Cấu trúc hóa học của hợp chất (2)

Kết hợp so sánh với dữ liệu phổ đã đƣợc công bố trƣớc đây của hợp chất coronarin E thấy có sự tƣơng đƣơng tại các vị trí tƣơng ứng [27]. Từ các số liệu nêu trên có thể khẳng định đây là hợp chất coronarin E.

Hà Thị Tuyết 51 K34B-Hóa học Bảng3.2. Kết quả phổ NMR của hợp chất(2) C #C Ca,b Ha,c (J = Hz) HMBC (H C) 1 40,8 40,8 1,55 m 1,06 td (4,0, 14,0) 2 19,2 19,1 1,53 m/ 1,42 m 3 42,4 42,3 1,44 m 1,22 td (4,0, 12,5) 4 33,6 33,6 - 5 54,9 54,9 1,15 dd (3,0, 12,5) 6 23,4 23,4 1,52 m 1,74 qd (2,5, 5,0) 7 36,8 36,8 2,49 qd (2,5, 4,0) 2,13 td (4,5, 12,5) 8 150,2 150,2 - 9 61,5 61,5 2,43 d (10,0) 5, 7, 11, 12, 17, 20 10 39,2 39,2 - 11 121,8 121,8 6,22 d (16) 9, 12, 13 12 128,3 128,3 6,00 dd (10,0, 16,0) 9, 13 13 124,6 124,5 - 14 107,7 107,7 6,56 s 13, 15, 16 15 139,6 139,6 7,37 br s 13, 14, 16 16 143,4 143,3 7,38 br s 13, 14, 15 17 108,0 108,0 4,56 dd (2,0, 4,0) 4,78 dd (2,0, 4,0) 7, 9 18 22,0 22,0 0,87 s 4, 5, 18 19 33,6 33,6 0,94 s 3, 4, 19 20 15,0 15,0 0,85 s 1, 5, 9, 10 #

C của Coronarin E [27]; a đo trong CDCl3, b 100Hz, c 500Hz, * tín hiệu bị chập

Hà Thị Tuyết 52 K34B-Hóa học

KẾT LUẬN

1. Rễ củ của cây Ngải tiên đƣợc thu hái tại Sa Pa. Mẫu đƣợc giám định bởi nhóm nghiên cứu của PGS. TS Ninh Khắc Bản, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

2. Bằng các phƣơng pháp sắc ký kết hợp, 2 hợp chất đitecpen đã đƣợc phân lập từ dịch chiết methanol của cây Ngải tiên. Các hợp chất đó là:

1. HM3B –Coronarin A (1)

2. HCC1A – Coronarin E (2)

Cấu trúc hóa học của (1)(2)

OH CH2 O H 1 4 7 13 8 19 12 15 17 16 14 18 10 9 5 6 20 2 3 11 Hợp chất (1) H H O 1 3 6 8 10 11 13 15 16 17 18 19 20 Hợp chất (2)

3. Cấu trúc của các hợp chất này đƣợc xác định nhờ vào các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ phổ cộng hƣởng từ hạt nhân một chiều (1

H-NMR, 13C- NMR, DEPT 1350 và DEPT 900), hai chiều (HSQC, HMBC ).

Hà Thị Tuyết 53 K34B-Hóa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng

Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, Nxb KH&KT Hà Nội, 141-143.

2. Võ Văn Chi (1997) Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, TP HCM, 821.

3. Phạm Hoàng Hộ (1993) Cây cỏ Việt Nam, 3, tr, 558 –

562.

4. Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Trƣơng Anh Thƣ, Bùi Văn Thanh, Thành phần hoá học của tinh dầu Ngải tiên (Hedychium coronarium Koenig) Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, Viện KH& CNVN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾNG ANH

5. Boukouvalas J, Wang Jian-Xin and Marion O, (2007) ―Expedient synthesis of villosin and its isomer (E)-labda-8(17),12,14-trien-15(16)- olide‖, Tetrahedron Letters Vol, 48, pp 7747–7750.

6. Chimnoi N, Pisutjaroenpong S, Ngiwsara L, Dechtrirut D,

Chokchaichamnankit D, Khunnawutmanotham N, Mahidol C, Techasakul S, (2008) ―Labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium coronarium‖, Natural Product Research, Vol, 22, No, 14, 1249–1256.

7. Csurhes, S., Jones M,N, (2008) Pest plant risk assessment, Biosecurity Queensland Department of Primary Industries and Fisheries, Queensland , pp 8.

Hà Thị Tuyết 54 K34B-Hóa học

8. Itokawa H, Morita H, Takeya K, Motidome M,(1988) ―Diterpenes from rhizomes of Hedychium coronarium‖ Chem Pharm Bull Tokyo, Vol. 36:2682–4, Vol. 54:311–5.

9. Joshi S, Chanotiya CS, Agarwal G, Prakash O, Pant AK, Mathela CS (2008) ―Terpenoid Compositions, and Antioxidant and Antimicrobial Properties of the Rhizome Essential Oils of Different Hedychium Species‖, Chemistry & Biodiversity, Vol. 5, pp 299.

10. Joy, P. P., Thomas J., Mathew, S., and Skaria, B, P., (1998),

Zingiberaceous Medicinal and Aromatic Plants, Aromatic and Medicinal Plants Research Station, Odakkali, Asamannoor P,O.,Kerala, India, pp 23,24.

11. Joy B, Rajan A, Abraham E., (2007) ―Antimicrobial activity and chemical composition of essential oil from Hedychium coronarium‖, Phytother Res, vol. 21(5):pp 439-43.

12. Kunnumakkara AB, Ichikawa H, Anand P, Mohankumar CJ, Hema PS, Nair MS, Aggarwal BB., (2008) ―Coronarin D, a labdane diterpene, inhibits both constitutive and inducible nuclear factor-kappa B pathway activation, leading to potentiation of apoptosis, inhibition of invasion, and suppression of osteoclastogenesis‖, Mol Cancer Ther, Vol. 7 (10), pp 3306-17.

13. Mabbertey D,J., (1998), The Plant-Book: A Portable Dictionary of the Higher Plants, Cambridge University Press, Cambridge.

14. Matsuda H., Morikawa T., Sakamoto Y., Toguchida I, and Yoshikawa M., (2002) ―Labdane-type Diterpenes with Inhibitory Effects on Increase in Vascular Permeability and Nitric Oxide Production from Hedychium coronarium‖, Bioorganic & Medicinal Chemistry, Vol 10, pp 2527–2534,

Hà Thị Tuyết 55 K34B-Hóa học

15. Morikawa T, Matsuda H, Sakamoto Y, Ueda K, Yoshikawa M,, (2002) ―New Farnesane-Type Sesquiterpenes, Hedychiols A and B 8,9-Diacetate, and Inhibitors of Degranulation in RBL-2H3 Cells from the Rhizome of Hedychium coronarium‖, Chem. Pharm. Bull. Vol. 50(8), pp 1045—1049.

16. Nakamura S, Okazaki Y, Ninomiya K, Morikawa T, Matsuda H, Yoshikawa M, (2008) ―Medicinal flowers, XXIV, Chemical structures and hepatoprotective effects of constituents from flowers of Hedychium coronarium‖, Chem. Pharm. Bull. Vol. 56(12), pp 1704—1709.

17. Nakatani N., Kikuzaki H., Yamaji H., Yoshio K., Kitora C., Okada K., Padolina W,G., (1994) ―Labdane diterpenes from rhizomes of Hedychium coronarium” Phyrochmustry, Vol.3 7,N o. 5, pp 1383-1388.

18. Philipine Medicinal Plants www.stuartxchange.org/Kamia.html.

19. Qing Z., Xin H., Yun S.W, Cheng Z., HAO X.J., (2003) ―Two New Diterpenoids from Hedychium forrestii”, Chinese Chemical Letters Vol. 14, No. 11, pp 1141 – 1143.

20. Sabulal, B, George, V., Dan, M., Pradeep, N.S, (2007), ―Chemical composition and antimicrobial activities of the essential oils from the rhizomes of four Hedychium species from South India‖, Journal of essential oil research, vol. 19, page 1-5.

21. Sirirugsa, P, & Larsen K, (1995), The genus Hedychium (Zingiberaceae) in Thailand, Nordic Journal of Botany, vol 15, Issue 3, page 301–304,

22. Suresh G., Reddy P. P., Babu K.S., Shaik T B, Kalivendi S. V., (2010), ― Two new cytotoxic labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium coronarium‖, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 20,pp 7544– 7548.

23. Taveira F.N., Oliveira1 A.B., Souza Filho J.D., Braga F.C, (2005) ―Epimers of labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium

Hà Thị Tuyết 56 K34B-Hóa học

coronarium J. Koenig‖, Revista Brasileira de Farmacognosia, Brazilian Journal of Pharmacognosy Vol. 15(1), pp 55-59.

24.Valkenburg J. L. C. H. van & Bunyapraphatsara N,(2002) ‖Plant resource of South – east asia No.12(2) Medicinal and poisonous plants 2‖, Kew

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần các đitecpen từ cây ngải tiên (Trang 37)