Quá trình chiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần các đitecpen từ cây ngải tiên (Trang 28)

Hầu hết quá trình chiết đơn giản đƣợc phân loại nhƣ sau: Chiết ngâm

Chiết sử dụng một loại thiết bị là bình chiết Xoclet Chiết sắc với dung môi nƣớc

Chiết lôi cuốn với hơi nƣớc

Chiết ngâm là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong quá trình chiết thực vật bởi nó không đòi hỏi nhiều công sức và thời gian, thiết bị sử dụng là một bình thủy tinh với một khóa ở dƣới đáy để tạo tốc độ chảy cho quá trình rửa tách dung môi, dung môi nóng hoặc lạnh. Trƣớc kia máy chiết ngâm đòi hỏi phải làm bằng kim loại nhƣng hiện nay có thể dùng bằng bình thủy tinh.

Thông thƣờng quá trình chiết ngâm không đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp chiết tách liên tục bởi mẫu đƣợc ngâm trong dung môi trong máy chiết khoảng 24 giờ và sau đó chất chiết đƣợc lấy ra. Cần lƣu ý sau một quá trình

Hà Thị Tuyết 29 K34B-Hóa học

chiết 3 lần dung môi, cặn thu đƣợc không còn chứa những chất giá trị nữa. Bởi vì khi chiết các ankaloit ta có thể kiểm tra sự xuất hiện của nhiều hợp chất này ra khỏi bình chiết bằng sự tạo thành kết tủa với những tác nhân đặc trƣng nhƣ Dragendorff và tác nhân Mayer. Cũng vậy các flavonoid thƣờng là những hợp chất màu bởi vậy khi dịch chảy ra mà không có màu sẽ đánh dấu là đã rửa hết những chất này trong quá trình chiết. Khi chiết các chất béo nồng độ trong các phần của dịch chiết ra và sự xuất hiện của các cặn tiếp theo đó sẽ biểu hiện sự kết thúc quá trình chiết. Trong trƣờng hợp các lacton của sesquitecpen và glicozid trợ tim, phản ứng keđe có thể đƣợc sử dụng biểu thị sự xuất hiện của chúng hoặc khi cho phản ứng với anilin axetat sẽ cho biết sự xuất hiện của các hydrat cacbon và từ đó có thể cho biết khi nào quá trình chiết kết thúc.

Nhƣ vậy, tùy thuộc vào mục đích cần chiết lấy chất gì để chọn dung môi thích hợp và lựa chọn quá trình chiết hợp lí nhằm đạt kết quả cao. Ngoài ra có thể dựa vào mối quan hệ của dung môi và chất tan của các hợp chất mà ta có thể thu một số hợp chất ngay trong quá trình chiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần các đitecpen từ cây ngải tiên (Trang 28)