cho HS làm: cho 1ml dd Na;CO: vào ống nghiệm. Thêm tẽ
thật nhanh 1ml H;SO¿ loãng. Đậy nhanh bằng nót có ống mi H3
nhỏ giọt đã lầy săn dd Ca(OH);. Quan sát sự thay đôi trạng thái dd trong ông nhỏ giọt.[15]
dd Ca(DH),
Thí nghiệm 55: Nhận biết chung các ancol
Cách tiễn hành: Lẫy vào hai ỗng nghiệm: ỗng (1) 1-2 ml rượu etylic, ống (2) 1-2 ml glixerol. Dùng kẹp sắt bỏ vào mỗi ống một mẫu Na bằng hạt đậu xanh. Quan sát hiện tượng và giải thích?
Hiện tượng và giải thích: Cả hai ống nghiệm đều có bọt khí Hạ thoát ra trên mẫu
Na,tốc độ thoát khí ở ống (1) nhanh hơn ống (2). Phản ứng: 71 71
Nguyễn Khắc Công Luận
văn thac sĩ
C;H;OH + Na — C;H:ONa + 1/2H;†
C;H;(OH)a + 3Na — C;H;(ONa)a + 3/2H;†
Thí nghiệm 5614]: Nhận biết riêng các ancol
Cách tiến hành: Lẫy vào hai ông nghiệm, mỗi ống 3-4 giọt dd CuSOx 2% và 2- 3mi dd NaOH10%. Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2-3 giọt glixerol, vào ông còn 3mi dd NaOH10%. Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2-3 giọt glixerol, vào ông còn
lại 2-3 giọt ancol etylic khan,lắc đều. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng và giải thích:
- Cu(OH}; trong ống thứ nhất tan ra, dd có màu xanh lam trong suốt. Phán ứng:
H »X CH; GH ni NMÓH T2 cứ -Ö, „0-CH T7 CH; GH ni NMÓH T2 cứ -Ö, „0-CH T7
2 CH-ÔH + Cu(ÄH), —————> CH-@7 *G-CH +27hÒ
CH- 0H CH-OH HŒCH, _ P :
-_ Ở ống nghiệm thứ hai Cu(OH); không tan ra.
Chó ý: Phản ứng chỉ có thể xảy ra trong môi trường kiềm mạnh. Trong môi trường trung tính và axit thì phức trên không tồn tại.
Thí nghiệm 57: Nhận biết andehit
Cách tiến hành: Lẫy 1m1 dd HCHO 5% và 1ml dd NaOH 10% vào ỗng nghiệm.
Nhỏ từng giọt dd CuSO¿ vào và lắc đến khi xuất hiện huyền phù thì ngừng lại. Đun nóng phần trên ông nghiệm đến sôi(phần đưới để so sánh). Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích?
Hiện tượng và giải thích: Màu xanh nhạt của Cu(OH); chuyển dần thành màu vàng của CuOH, sau đó chuyền thành màu đỏ gạch của Cu;O. Phản ứng:
CuSOa + 2NaOH —> Cu(OH);|+ Na;SOa
xanh nhạt
HCHO + 2Cu(OH); + NaOH —> HCOONa + 2CuOHI + H;O
vàng
2CuOH — Cu;O| + H;ạO
màu đỏ gạch
Chó ý:- Nếu ông nghiệm sạch,ngoài hiện tượng có kết tủa màu đỏ của CuzO
còn
Nguyễn Khắc Công Luận
văn thac sĩ
có hiện tượng có một phần Cu(OH);bị khử thành Cu bám vào thành ống nghiệm. Nếu dùng dung dịch CH;:CHO thì không có hiện tượng sinh ra Cu. nghiệm. Nếu dùng dung dịch CH;:CHO thì không có hiện tượng sinh ra Cu. -_ Chúng tôi không chọn TN phản ứng tráng gương vì hai lí do: thứ nhất là muối đồng dễ kiếm hơn muối bạc; thứ hai là có thể dùng Cu(OH); để phân biệt
anđehit, rượu đa chức và glucozơ.
Thí nghiệm 58: Nhận biết axit cacboxylic
Cách tiến hành: Cho vào ỗng nghiệm 1 ml dd axit axetic. Nhỏ từng giọt dd Na;CO: vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra? Sau khi không có bọt khí
thoát ra,nhỏ tiếp 2-3 giọt dd FeC]; vào dd thu được. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng và giải thích:
-_ Khi nhá dd Na;CO: vào ống nghiệm lập tức có bọt khí CO; thoát ra. Pthh:
2CH;COOH + CO¿;“ — 2CH;COO' + CO;†+ H;O
-_ Khi nhá dd FeCla vào dd muối thu được thì dd xuất hiện màu đỏ của phức sắt bazơ hexaaxetat clorua. Pthh: bazơ hexaaxetat clorua. Pthh:
6CH;COO' + Fe”” + 2OH' — [Fe;(OH);(CH;COO}x]” màu đỏ
Chó ý:- Nếu dùng phản ứng este hoá để nhận biết sẽ mất nhiều thời gian vì phản ứng xảy ra chậm do đó khó đảm bảo thời gian trên líp học.
-_ Có thể thay Na;CO: bằng một mẫu đá vôi hay mẫu phấn viết. Thí nghiệm 59: Nhận biết giucozơ và phân biệt với fructozơ.
Cách tiến hành: Lây vào ông nghiệm thứ nhất 1ml dd glucozơ,ống nghiệm thứ hai 1ml đđ fructozơ. Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2-3 giọt dd nước brom và lắc kĩ. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Hiện tượng và giải thích:
-_ Nước brom không bị mất màu khi nhá vào ống nghiệm thứ hai.
-_ Nước brom bị mất màu khi nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất do có phản ứng: CH;OH[CHOH]aCHO + Br; + HO —> CH;OH[CHOH]2COOH + 2HBr Thí nghiệm 60: Nhận biết tỉnh bét
Nguyễn Khắc Công Luận
văn thac sĩ
Cách tiến hành: Lẫy vào ống nghiệm một Yt tinh bột (nghiền mịn) rót vào đó 1-
2 ml nước, lắc lên. Đun nóng nhẹ đến sôi. Để nguội và nhỏ I- 2 giọt dd l; vào. Quan sát các hiện tượng?
Hiện tượng và giải thích: Tình bột không tan trong nước lạnh. Khi đun sôi tinh bột trương phông tạo ra hỗ tinh bét. Khi nhá đđ iot vào xuất hiện màu
xanh chàm do sự tương tác p1ữa các phân tử tinh bột và 1ot. Chó ý:
- Nếu không đun nóng tạo ra hồ tinh bột mà dùng tỉnh bột sống thì dd có màu xanh đen.
-_ Có thể làm TN đơn giản với các loại củ quả có chứa nhiều tinh bét như: chuối
xanh, khoai lang, khoai tây hoặc dùng bột sắn(bột lọc) sẽ tiết kiệm được thời
gian làm TN.
3. Một sè nhận xét và đề xuất
Sau khi tiến hành làm các TN theo hệ thống TN đã đẻ xuất ở trên, cùng với việc nghiên cứu dung lượng kiến thức của từng bài học chúng tôi có một số
nhận xét và đề xuất sau:
a. Về tiến hành thí nghiệm
- Thí nghiệm CrạOa tác dụng với dd axit HCI và dd NaOH chúng tôi đã thực
hiện
nhiều lần nhưng không thành công.Thực tế CrạOa trơ về mặt hoá học, nó chỉ thể
hiện tính lưỡng tính khi nấu chảy với kiềm hoặc KHSO¿x. Chóng tôi cũng đã thử điều chế Cr;O; băng cách nhiệt phân muối (NH¿);Cr;O; nhưng sản phẩm Cr;O; điều chế Cr;O; băng cách nhiệt phân muối (NH¿);Cr;O; nhưng sản phẩm Cr;O; sinh ra lẫn nhiều tạp chất, do đó không thể lẫy đề làm TN.
-_ Thí nghiệm AI, Mg tác dụng với dd CuSOa, ngoài hiện tượng sinh ra Cu như SGK thí điểm trình bày, chúng tôi còn thấy hiện tượng có khí H; thoát ra rất TỐ;
nếu dùng dd CuCl; thì hiện tượng này càng rõ hơn. Do đó GV cần làm TN trước
Nguyễn Khắc Công Luận
văn thac sĩ
khi lên líp để khai thác hết hiện tượng của TN và giải đáp thoả đáng những thắc mắc của HS trong quá trình các em làm TN. mắc của HS trong quá trình các em làm TN.
-_ Ngoài làm TN như cách tiễn hành đã nêu trong SGK, trong một sè TN chúng tôi đã đưa thêm các cách tiến hành khác(trong phần chó ý ở mỗi TN) mà không làm thay đôi mục đích của TN để GV có thê lùa chọn cho phù hợp với cơ sở vật chất hiện có của từng trường học.
b. Bồ xung thêm một sè thí nghiệm
- Trong bài Đồng. Một số hợp chất của đông, GV có thê làm thêm TN Cu tác
dụng với dd HC] có mặt oxI.
-_ Thí nghiệm Na tác dụng với đd HCI đậm đặc trong bài Kửn loại kiểm.