Nếu dùng dd H;SO¿ loãng và làm TN như trên thì phải sau 7-10 phót mớ

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÍ NNGHIỆM HOÁ học PHẦN vô cơ (Trang 33 - 34)

- Khi nhỏ tiếp dd NaOH vào thì kết tủa lại tan ra, dd màu lục Phản Ứng:

Nếu dùng dd H;SO¿ loãng và làm TN như trên thì phải sau 7-10 phót mớ

quan sát được hiện tượng.

-_ Nếu dùng dd HCI đặc thì dd sẽ có màu vàng của phức [CuCl¿]” Thí nghiệm 40: Cu tác dụng với dung dịch AgNO: Thí nghiệm 40: Cu tác dụng với dung dịch AgNO:

Nguyễn Khắc Công Luận

văn thac sĩ

Cách tiến hành: Cho vào ông nghiệm 2-3ml đd AgNO;:. Lẫy một sợi dây đồng cạo sạch líp vỏ rồi nhúng vào đđ trong ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích?

Giải thích: Sau khoảng 1 phót trên dây đồng có “lông tơ” màu trắng bạc tạo ra và xung quanh dây đồng có màu xanh của ion Cu””. Phản ứng:

Cu +2Ag' — Cu” +2Ag| Chương 7 : Phân tích hoá học Chương 7 : Phân tích hoá học Thí nghiệm 41: Nhận biết ion Na”, K”

Cách tiến hành:

- Lẫy mét đoạn dây Platin hoặc dây may so(của bếp điện) căm vào đầu đũa thuỷ tinh bằng cách hơ đũa thuỷ tinh trên ngọn lửa đèn cồn đến nóng đỏ rồi dùng kìm cắm từ từ mét đầu dây vào và để nguội, đầu kia của dây uốn lại thành hình khuyên.

- Nhúng sợi dây vào đđ NaCl bão hoà và đưa vào ngọn lửa đèn cồn(hoặc đèn khí). Quan sát hiện tượng xảy ra?

-_ Làm sạch dây băng dd HCI đặc và nung đỏ trên ngọn lửa đèn cồn rồi lặp lại TN với dd KCI. Quan sát hiện tượng?

Hiện tượng và giải thích: Khi bị đốt nóng, các electron trong ion Na và K” bị kích thích lên mức năng lượng cao hơn, trạng thái này không bèn, khi chuyển về mức năng lượng thấp hơn chúng giải phóng ra các photon ánh sáng có màu đặc trưng cho mỗi kim loại. Màu vàng tươi là màu đặc trưng cho phố phát xạ của Na và màu tím là màu đặc trưng cho phô phát xạ của K. Phương pháp này còn được dùng nhận biết nhiều kim loại khác.

Chó ý:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÍ NNGHIỆM HOÁ học PHẦN vô cơ (Trang 33 - 34)