Khi màu tím của dd KMnO¿ không biến đổi là lúc Fe“” đã bị oxi hoá hết thành Fe”.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÍ NNGHIỆM HOÁ học PHẦN vô cơ (Trang 31 - 32)

- Khi nhỏ tiếp dd NaOH vào thì kết tủa lại tan ra, dd màu lục Phản Ứng:

Khi màu tím của dd KMnO¿ không biến đổi là lúc Fe“” đã bị oxi hoá hết thành Fe”.

trong dd H;SO¿ 30-40%(lấy dư). Sau phản ứng ta thu được các tinh thể muối Fe(TI) ngậm nước.

Thí nghiệm 35: Muối Fe” tác dụng với ddKMnO,

Cách tiến hành: Lẫy vào ỗng nghiệm 2-3ml FeSO¿ loãng. Nhỏ tiếp vài giọt dung

dịch H;SO¿ vào. Nhỏ từng giọt dd muối KMnO¿ vào. Quan sát hiện tượng xảy

ra, viết pthh giải thích. Nhận xét tính chất của muối Fe””.

Hiện tượng và giải thích: Dung dịch KMnO¿ có màu tím, khi nhỏ vào dd FeSO¿ thì màu tím biến mắt và đđ chuyển dân sang màu vàng do phản ứng:

5Fe”” + MnOx + 8H” —› 5Fe”” + Mn”” + 4HạO

Khi màu tím của dd KMnO¿ không biến đổi là lúc Fe“” đã bị oxi hoá hết thành Fe”. Fe”.

Nhận xét: Muối Fe”` có tính khử.

Thí nghiệm 36: Fe tác dụng với Cu

Cách tiến hành: Lẫy vào ỗng nghiệm khoảng 3ml dd Fe;(SOa);. Bỏ vào ông nghiệm mét Ýt phoi đồng(hoặc bột đồng). Quan sát hiện tượng xảy ra.

Hiện tượng và giải thích: Sau khoảng 1-2 phút,màu vàng của dd bị nhạt dần và chuyển thành màu xanh, bột đồng bị hoà tan một phần. Phản ứng :

Fe” + Cu —> Cuf” + 2Fe””

Có ý: Nếu dùng bột đồng hoặc phoi bào thì phản ứng xảy ra nhanh, HS có thể

quan sát được toàn bộ hiện tượng xảy ra như trên. Nếu không có bột hoặc phoi

đồng, có thể dùng dây điện(đã cạo sạch líp cách điện) quấn hình lò so rồi bá vào đđd muối Fe”. Sau khoảng 1 phót xung quanh các sợi đây đồng đđ có màu xanh

2 . 2+

của ion Cu.

Nguyễn Khắc Công Luận

văn thac sĩ

Thí nghiệm 37: Muối F. €”" tác dụng với dung dịch KĨI

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÍ NNGHIỆM HOÁ học PHẦN vô cơ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)