Vốn từ về thiờn nhiờn trong đồng dao

Một phần của tài liệu Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non (Trang 29)

Việt Nam là một đất nước nụng nghiệp, cuộc sống của con người phụ thuộc vào thiờn nhờn. Chớnh vỡ lẽ đú thiờn nhiờn đó đi vào đồng dao từ những cỏi gần gũi, quen thuộc nhất như: con chai, con hến, con cũ, con vạc hay từ cành na, cành thị, lỏ đa, lỏ đề, vỏ sũ, vỏ ốc,… đến những hiện tượng tự nhiờn: mưa, nắng, trăng, sao,… rồi đến những bài hỏt của lũ trẻ mục đồng. Ngay từ thưở lọt lũng nằm trong vũng tay của mẹ được nghe những lời ru ầu ơ :

“Cục ta cục tỏc Con diều hõu ung ỏc Gà con ở đõu

Về mau mẹ ủ Mẹ con đụng đủ Chẳng sợ diều hõu”.

Rồi lớn hơn chỳt nữa được theo anh chị rong ruổi trờn lưng trõu cựng hỏt những khỳc đồng dao gọi nghộ, thả diều hay chơi những trũ chơi dõn gian cú kốm theo những khỳc đồng dao dớ dỏm, vui nhộn ngay trờn những bói cỏ, bờ đờ. Chớnh những trũ chơi và những bài đồng dao ấy đó cung cấp cho cỏc em kiến thức về thế giới tự nhiờn xung quanh và cũng từ đú vốn từ của cỏc

em được mở rộng. Đặc biệt, với trẻ lứa tuổi mầm non việc đọc thuộc đồng dao và chơi những trũ chơi cú chứa đồng dao là cơ hội lớn để trẻ được mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết của mỡnh.

Thật vậy, đến với thế giới tự nhiờn trong đồng dao, trẻ được làm quen với một hệ thống vốn từ khỏ phong phỳ, đầy đủ. Khụng chỉ là những con vật gần gũi như con trõu, con nghộ, con chim, con cũ… hay những ngọn cỏ, nhành cõy, hoa quả ở gúc vườn mà cũn cú những hiện tượng tự nhiờn gần gũi là mưa, là giú, là trăng, là sao,… Tất cả đều hiện lờn trong đồng dao của trẻ thơ thật sinh động và hấp dẫn.

Khi tham gia cỏc trũ chơi dõn gian cú chứa đồng dao, trước hết trẻ phải sử dụng vốn từ sẵn cú của mỡnh để cựng nhau thương lượng, quy ước với nhau về nội dung, địa điểm, luật chơi, cỏch chơi và những nguyờn vật liệu sẽ sử dụng trong trũ chơi. Đú chớnh là cơ hội để trẻ sử dụng vốn ngụn ngữ của mỡnh, phỏt huy khả năng ứng xử, giao tiếp với bạn bố bởi trẻ được tự do thoải mỏi trỡnh bày ý kiến của mỡnh trong trũ chơi.

Nhắc đến trũ chơi dõn gian khụng thể khụng kể đến trũ chơi Đỏnh chuyền [1,15], trẻ sử dụng những đồ chơi là nguyờn liệu cú sẵn trong tự nhiờn: mười que tre vút trũn, nhẵn dài khoảng 20 – 25cm, một quả chuyền là quả cà, quả bưởi con hay một hũn sỏi. Chuẩn bị xong bọn trẻ cựng lựa chọn địa điểm chơi và quy ước với nhau về nội quy chơi. Trẻ oẳn tự tỡ để tỡm ra người được chơi trước rồi ngồi quõy quần bờn nhau vừa chơi vừa đọc những cõu đồng dao dớ dỏm, phự hợp với từng bàn:

Bàn chơi Theo cuốn trũ chơi dõn gian trẻ em (Trần Hũa Bỡnh – Bựi Lương Việt)

Theo địa phƣơng: Phụng Thượng – Phỳc Thọ - Hà Nội Bàn một Bàn đụi Bàn ba Bàn tƣ Bàn năm

Cỏi mốt, cỏi mai Con chai, con hến Con nhện chăng tơ Quả mơ, quả mớt

Chuột chớt, lờn bàn đụi Đụi tụi, đụi chị

Đụi cành thị Đụi cành na Đụi lờn ba Ba đi ra Ba đi vào Ba cành đào Một lờn tư Tư củ từ Tư củ khoai Hai lờn năm Năm con tằm Năm lờn sỏu Đụi chỳng tụi Đụi chỳng nú Đụi con chú Đụi con mốo Trốo bàn ba Ba lỏ đa Ba lỏ đề Ba bồ kề Mốt lờn tư Tư ụng sư Tư bà vói Hai lờn năm Năm đờm rằm Năm lờn sỏu

Bàn sỏu Bàn bảy Bàn tỏm Bàn chớn Bàn mƣời Bàn chuyền Bàn đầu quạ Sỏu củ ấu Bốn lờn bảy Bảy quả cà Ba lờn tỏm Tỏm quả trỏm Hai lờn chớn Chớn cỏi cột Một lờn mười Tung năm mươi Mười vơ cả Nhả xuống đất Cất tay chuyền

Chuyền một, một đụi Chuyền hai, hai đụi Chuyền ba, ba đụi Chuyền tư, tư đụi Chuyền rằm, năm đụi Đầu quạ, quỏ giang Sang đũ, cũ nhảy Bảy lỏ đa Ba lờn tỏm Chớn cỏi cột Một sang mười Ngả năm mươi Mười quả đấm Chấm tay vơ Bỏ tay chuyền Chuyền một, một đụi Chuyền khoai, hai đụi Chuyền cà, ba đụi Chuyền từ, tư đụi Chuyền tằm, năm đụi

Bỏ qua bàn đầu quạ len bàn: Chỏm đất, bật lửa,

Gẫy cõy, mõy leo Bốo nổi, ổi xanh

Hành búc vỏ, trứng đỏ lũng Tụm cong, đớt vịt Vớt cành me, bẻ cành sung Quột lỏ bàng Vào làng, xin thịt Ra làng, xin xụi

Anh chị em ơi, cho tụi xin Vỏn lẻ, bẻ cành tỏo

Trỏo bàn một

Cứ như vậy, ai chơi được nhiều vỏn liờn tiếp là người thắng cuộc

quột nhà, bàn vuốt rồi xuống bàn một.

Tuy nhiờn, trong bài đồng dao Đỏnh chuyền đó tạo nờn hệ thống những vốn từ về thiờn nhiờn thật gần gũi, quen thuộc, đơn giản mà dễ nhớ:

Vốn từ

Con vật Con chai, con hến, con nhện, con tằm, con chú, con mốo, con chuột, con tằm, con quạ, con cũ, con vịt.

Cõy (cành cõy) Cành thị, cành na, cành đào, cành ổi, cành me, cành sung, cành tỏo, lỏ đa, lỏ đề, lỏ bàng.

Củ, quả - Củ từ, củ khoai, củ ấu.

Khụng chỉ cú trũ chơi đỏnh chuyền mà rất nhiều trũ chơi dõn gian cú kốm đồng dao khỏc cũng hiện lờn với đầy đủ màu sắc. Chỉ cần một khoảng sõn nhỏ cỏc em ngồi sỏt nhau duỗi chõn và đồng thanh hỏt. Một em vừa hỏt vừa đập vào chan tựng em. Từ cuối cựng trỳng vào em nào thỡ phải rụt nhanh chõn, nếu bị tỳm hay đập vào chõn thỡ em đú bị thua cuộc:

Đồng dao Nu na nu nống

Vốn từ về thiờn nhiờn

Nu na nu nống cỏi bống nằm trong Con ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khúc Con cúc nhảy ra Con gà ỳ ụ Bà mụ thổi xụi Nhà tụi nấu chố Tố he chõn rụt. cỏi bống con ong củ khoai, mật con cúc con gà

Cựng cỏch chơi đú đồng dao trồng đậu, trồng cà lại cung cấp cho trẻ một vốn từ mới về thiờn nhiờn:

Đồng dao Trồng đậu, trồng cà

Vốn từ về thiờn nhiờn

Trồng đậu, trồng cà Hoe hoe hoa khế Khế ngọt khế chua

Đậu, cà

hoa khế, cõy cam, cõy quýt, cõy mớt, cõy hồng,

Cột đỡnh cột chựa Cõy cam cõy quýt Cõy mớt cõy hồng Cành đa lỏ nhón

Ai cú chõn, ai cú tay thỡ rụt.

cành đa, cành nhón.

Khụng chỉ cung cấp vốn từ về thiờn nhiờn đồn dao Đỏnh chuyền, Nu na nu nống và Trồng đậu trồng cà cũn chứa đựng cả những từ ngữ núi về phong tục, tập quỏn của dõn tộc việt Nam, vào những ngày dằm người dõn thường thổi xụi, nấu chố, nấu thịt để thắp hương thờ cỳng tổ tiờn.

Từ đú, chỳng tụi nhận thấy rằng cho trẻ đọc, hỏt những khỳc đồng dao hay choi những trũ chơi dõn gian cú kốm đồng dao chớnh là gúp phần giỏo dục tỡnh yờu thiờn nhiờn cho trẻ, đưa cỏc em đến với hệ thống vốn từ về thiờn nhiờn gần gũi giỳp cỏc em mở rộng vốn từ một cỏch dễ dàng. Đặc biệt đối với trẻ em lứa tuổi mầm non thỡ đồng dao khụng chỉ cung cấp vốn từ về thế giới thiờn nhiờn mà cũn cung cấp vốn từ phong phỳ về mặt xó hội.

Một phần của tài liệu Ý nghĩa của đồng dao đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)