0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tổ chức trũ chơi ngoài giờ lờn lớp

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Ở LỚP 3 (Trang 46 -46 )

. 9– 10 điểm (Giỏi): đặt đỳng tờn toàn bộ cỏc đoạn của cõu chuyện

2.3.2 Tổ chức trũ chơi ngoài giờ lờn lớp

2.3.2.1 “Thả thơ”

* Mục đớch

- Rèn kĩ năng nhớ và đọc đúng các câu thơ, khổ thơ trong bài thơ đã học

thuộc lòng (HTL) trong SGK Tiếng Việt 3.

- Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, chính xác và ý thức nỗ lực của từng ng-ời trong nhóm (tổ) khi đọc thành tiếng từng câu thơ (khổ thơ) theo yêu cầu nêu ra.

* Chuẩn bị

- HS học thuộc bài thơ (hoặc đoạn thơ) đã yêu cầu HTL ở lớp.

- Lập hai nhóm (tổ) chơi có số ng-ời bằng nhau; GV (hoặc cử 1 HS) làm trọng tài; xác định bài HTL để chuẩn bị phiếu “thả thơ”.

- Làm các phiếu thả thơ có kích th-ớc giống nhau (làm bằng giấy hoặc

bìa mỏng, hình chữ nhật): mỗi phiếu ghi dòng thơ đầu của từng khổ thơ 4 đến

5 chữ (hoặc từ ngữ đầu của mỗi câu thơ lục bát) trong bài đã HTL.

Ví dụ: bài Hai bàn tay em (SGK Tiếng Việt 3, tập một, trang 7), cần

làm 5 phiếu ghi 5 dòng thơ đầu của mỗi khổ thơ nh- d-ới đây: Phiếu 1:

Hai bàn tay em Phiếu 2:

Đêm em nằm ngủ Phiếu 3: Đêm em đánh răng Phiếu 4: Giờ em ngồi học Phiếu 5: Có khi một mình * Cách tiến hành

- Trọng tài nêu cách chơi:

+ Mỗi l-ợt chơi gồm 2 nhóm (tổ) có số người bằng số phiếu “thả thơ”

đã chuẩn bị cho mỗi bài. Mỗi nhóm cử một nhóm tr-ởng để điều hành việc

“thả thơ” của nhóm mình. Hai nhóm trưởng bắt thăm (hoặc “oẳn tù tì”) để giành quyền “thả thơ” trước (nhóm A).

+ Hai nhóm đứng đối diện và cách nhau khoảng 2m. Mỗi ng-ời trong nhóm A cầm một tờ phiếu (giữ kín); khi nghe trọng tài hô “bắt đầu”, nhóm A cử một người đưa (“thả”) ra một tờ phiếu cho một bạn bất kì ở nhóm kia (nhóm B). Bạn ở nhóm B nhận phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ (hoặc cả câu thơ lục bát gồm 2 dòng) có câu (từ) ghi trên phiếu, nếu đọc đúng sẽ đ-ợc tính

10 điểm (hoặc 20 điểm, do trọng tài quy định). Khi nhóm A “thả” xong hết số phiếu, trọng tài tính tổng số điểm của cả nhóm và ghi lại.

Đổi lại nhóm “thả thơ” (đến lượt nhóm B), chơi t-ơng tự nh- trên, sau đó

tính tổng số điểm của nhóm B. - Lưu ý thêm về “luật chơi”:

+ Chỉ được “thả” từng phiếu và “thả” cho mỗi bạn đối diện 1 lần (không “thả” nhiều phiếu một lúc và không “thả” nhiều lần phiếu cho một bạn) .

+ Ng-ời nhận đ-ợc phiếu phải tự nghĩ và đọc thuộc khổ thơ, không đ-ợc hỏi bạn khác trong nhóm, các bạn trong nhóm không đ-ợc nhắc bạn.

+ Sau khi nhận phiếu, quá 10 giây (trọng tài đếm từ 1 đến 10) mà ng-ời nhận không đọc đ-ợc thì sẽ không đ-ợc tính điểm; nếu đọc đủ câu nh-ng có sai lẫn hoặc đọc ngắc ngứ thì sẽ bị trừ một nửa số điểm (5 hoặc 10 điểm, tuỳ theo số điểm dành cho 1 phiếu).

- Kết thúc cuộc chơi, trọng tài nhận xét và công bố kết quả: nhóm đạt nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc, đ-ợc GV th-ởng hiện vật (nếu có) hoặc đ-ợc cả lớp hoan nghênh.

2.3.2.2 Hỏi hoa luyện đọc

* Mục đớch

- Ôn luyện các bài tập đọc ngắn (hoặc bài HTL) trong các tiết ôn tập giữa học kì, cuối học kì theo ch-ơng trình quy định.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, rành mạch bài tập đọc (hoặc đọc thuộc và b-ớc

đầu diễn cảm đoạn văn, bài thơ có yêu cầu HTL) trong SGK Tiếng Việt 3.

* Chuẩn bị

- SGK Tiếng Việt 3 (để HS ôn về bài tập đọc đã học).

- Một cành cây có gắn các bông hoa bằng giấy. Mỗi bông hoa giấy đính

một phiếu ghi tên bài tập đọc ngắn (bài TĐ dạy trong 1 tiết) đã học, nếu ôn

tập về tập đọc; đính một phiếu ghi tên bài HTL (ghi rõ đoạn cần đọc thuộc,

nếu có) đểụn tập về HTL.

- GV (hoặc cử 1 HS khỏ, giỏi) làm người điều khiển cuộc chơi; chọn một nhúm giỏm khảo (3 đến 4 HS đại diện cho cỏc tổ) nhận xột, đỏnh giỏ kết quả thi đọc (HTL) của từng HS.

- Mỗi giỏm khảo cú 1 bộ bỡa gồm 3 tấm (kớch thước mỗi tấm bỡa khoảng 20cm x 10cm ), mỗi tấm bỡa ghi 1 loại (A, B, C) dựng để đỏnh giỏ kết quả đọc của từng HS.

* Cỏch tiến hành

- HS đọc xong, nhúm giỏm khảo cho biết ý kiến đỏnh giỏ xếp loại (A hoặc B, C) dựa theo cỏc tiờu chuẩn sau:

Loại Tập đọc Học thuộc lũng

A

- Đọc đỳng (khụng phỏt õm sai lẫn, khụng đọc thứa, thiếu tiếng). - Đọc rừ ràng, rành mạch (phỏt õm

rừ tiếng, đọc rừ từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, giọng đọc vừa phải,

tốc độ đọc thớch hợp).

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN Ở LỚP 3 (Trang 46 -46 )

×