Biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo trong hoạt động nhận thức của HS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 4 (Trang 31)

2. Một số biện phỏp dạy học phần Địa lớ trong mụn Lịch sử Địa lớ lớp

2.3. Biện phỏp phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo trong hoạt động nhận thức của HS

nhận thức của HS

Mục đớch: Giỳp HS chủ động lĩnh hội tri thức, kớch thớch tớnh tũ mũ, hứng thỳ học tập của HS, phỏt huy cỏc năng lực thực hành, kĩ năng, kĩ xảo của HS,… rốn luyện ngụn ngữ cho HS.

Hoạt động nhận thức tớch cực, độc lập đặc biệt là trong tư duy cú ý nghĩa quan trọng đối với việc nõng cao chất lượng giỏo dục và phỏt triển toàn diện HS.

Cỏch tiến hành:

Cú nhiều cỏch khỏc nhau để phỏt huy cỏc hoạt động nhận thức tớch cực, độc lập cho HS như: trao đổi đàm thoại (hỏi - đỏp), thảo luận nhúm, dạy học nờu vấn đề…Trong đú dạy học nờu vấn đề là một trong những biện phỏp sư phạm cú tỏc dụng lớn đồng thời tạo điều kiện phối hợp nhuần nhuyễn cỏc biện phỏp dạy học với nhau.

- Trao đổi, đàm thoại: Là cụng việc GV đặt ra những cõu hỏi để GV và HS đàm thoại nhằm gợi mở, dẫn dắt HS lĩnh hội nội dung bài học. Trong dạy học Địa lớ cú thể vận dụng nhiều dạng trao đổi, đàm thoại tựy thuộc vào nội dung bài học cụ thể: Đàm thoại minh họa - giải thớch nhằm để phõn tớch khỏi quỏt húa nhằm hướng dẫn HS tỡm tũi nhằm tổ chức hoạt động nhận thức của HS. GV dựng hệ thống cõu hỏi được sắp xếp hợp lớ để dẫn dắt HS từng bước phỏt hiện ra bản chất của sự vật, tớnh qui luật của hiện tượng đang tỡm hiểu, kớch thớch sự ham hiểu biết.

Đàm thoại tỡm tũi được vận dụng tốt sẽ kớch thớch tớnh tớch cực, hứng thỳ độc lập sỏng tạo của HS trong học tập, bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời núi và làm cho khụng khớ lớp học sụi nổi. Đàm thoại tỡm tũi khụng chỉ giỳp cho HS thu nhận kiến thức mà cũn cú tỏc dụng đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. Nhờ đú GV thường xuyờn thu được những tớn hiệu ngược từ phớa học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy và học. Để tăng thờm hiệu quả đàm thoại, GV cần tổ chức đàm thoại theo nhiều chiều GV  HS, HS  HS, HS  GV.

GV nờu một cõu hỏi lớn kốm theo gợi ý nhằm tổ chức cho HS thảoluận hoặc đặt những cõu hỏi phụ để HS giỳp nhau tỡm lời giải đỏp. Cõu hỏi do chớnh GV nờu ra thường kớch thớch tớnh tranh luận chẳng hạn một vấn đề cú nhiều giải phỏp hay một nghớch lớ. Trước cỏc vấn đề như vậy ý kiến của HS thường khỏc nhau, hỡnh thành những nhúm bảo vệ ý kiến, mỗi nhúm tỡm ra lớ lẽ bờnh vực

GV đưa ra lời tổng kết hoặc cõu hỏi phụ hỗ trợ cho HS tự rỳt ra kết luận thụng tin mới là nội dung tranh luận, cõu hỏi chớnh và lời giải đỏp tổng kết.

Lưu ý: GV chỉ gợi vấn đề, gợi ý, trọng tài cũn HS phải tự tỡm ra cõu trả lời đỳng với sự hỗ trợ của GV.

Vớ dụ: Khi học bài 21 “Thành Phố Hồ Chớ Minh” (SGK LS- ĐL 4/ tr 127 - 128).

- GV đưa ra cõu hỏi lớn như sau: Tại sao thành phố Hồ Chớ Minh lại là thành phố lớn nhất và trung tõm cụng nghiệp lớn nhất cả nước?

Để giỳp HS trả lời được cõu hỏi này GV đưa ra cỏc hoạt động như sau: * Hoạt động 1.Thành phố lớn nhất cả nước.

+ Quan sỏt vào hỡnh 1, lược đồ thành phố Hồ Chớ Minh hóy thảo luận theo nhúm đụi và trả lời cỏc cõu hỏi sau (GV phỏt phiếu thảo luận đó viết sẵn nội dung cõu hỏi).

+ Chỉ vị trớ của Thành phố Hồ Chớ Minh trờn lược đồ và cho biết thành phố tiếp giỏp với những tỉnh nào?

+ Từ thành phố cú thể đi tới cỏc tỉnh khỏc bằng những loại đường giao thụng nào?

+ Dựa vào bảng số liệu trong SGK, em hóy so sỏnh về diện tớch và số dõn của thành phố Hồ Chớ Minh với cỏc thành phố khỏc.

+ GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận:Vị trớ của thành phố Hồ Chớ Minh rất thuận lợi cho việc giao lưu với cỏc tỉnh trong nước và trờn thế giới với cỏc loại hỡnh giao thụng như: đường bộ, đường thủy, đường hàng khụng. Với diện tớch là 2090 km2 và số dõn 5555 nghỡn người cho nờn thành phố Hồ Chớ Minh là thành phố lớn nhất của cả nước.

* Hoạt động 2. Trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn.

+ GV cho HS quan sỏt hỡnh 3 trong SGK và những hiểu biết cỏ nhõn kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp chớnh của thành phố Hồ Chớ Minh.

+ Hóy kể tờn cỏc sản phẩm cụng nghiệp của thành phố Hồ Chớ Minh mà em biết.

+GV chốt lại: Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm cụng nghiệp lớn nhất cả nước. Ngành cụng nghiệp của thành phố rất đa dạng và phong phỳ bao gồm: điện, luyện kim, cơ khớ, húa chất, dệt may,…Một số sản phẩm cụng nghiệp của thành phố là:: ti vi, tủ lạnh, quần ỏo, đồ chơi,cỏc sản phẩm đụng lạnh,…

+ GV cho HS quan sỏt hỡnh 4 (chợ Bến Thành) và sõn bay Tõn Sơn Nhất (nếu cú) và giảng giải: Hoạt động thương mại của thành phố rất phỏt triển với nhiều chợ và siờu thị lớn. Thành phố cú sõn bay quốc tế Tõn Sơn Nhất và cảng Sài Gũn là sõn bay và cảng biển lớn bậc nhất cả nước.

+ GV yờu cầu HS kể tờn một số nơi vui chơi, giải trớ, rạp hỏt, rạp chiếu phim,..của thành phố Hồ Chớ Minh.

+ GV kết luận: Thành phố Hồ Chớ Minh cú nhiều viện nghiờn cứu, trường đại học,.. nhiều rạp hỏt, khu vui chơi giải trớ nổi tiếng như: Đầm Sen, Suối Tiờn,..

+ Từ cỏc nội dung trờn đõy GV hướng dẫn HS rỳt ra kết luận: Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm kinh tế, văn húa, khoa học lớn nhất của cả nước.

- Thảo luận:

Thảo luận là cỏch đối thoại giữa HS và GV hoặc giữa HS và HS nhằm huy động trớ tuệ của tập thể để giải quyết vấn đề đặt ra của mụn học để tỡm hiểu hoặc đưa ra những giải phỏp, những kiến nghị,…

Thảo luận cú tỏc dụng gúp phần năng lực làm việc tập thể: HS được tập dượt tham gia tỡm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề do tỡnh huống học tập đặt ra, HS được học hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành của mỡnh, thụng qua thảo luận nhúm giỳp cỏc em nõng cao năng lực cỏ nhõn (núi, giao tiếp, tranh luận,…).

Để phỏt huy tối đa năng lực cỏ nhõn và tinh thần tập thể GV cú thể tổ chức cho HS thực hiện thảo luận theo kỹ thuật “Khăn trải bàn” với cỏc bước như sau:

Kỹ thuật dạy học : Khăn trải bàn”.

+ GV chia giấy A0 (hoặc A4) thành phần chớnh giữa và phần xung quanh chia phần xung quanh thành cỏc phần theo số thành viờn của nhúm.

+ Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi và viết trờn phần xung quỏnh

+ Thảo luận nhúm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chớnh giữa.

Vớ dụ: Khi học về mục 4: “Rừng và khai thỏc rừng ở Tõy Nguyờn” bài: Hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn (tiếp theo) (Bài 8 – tr 90 SGK LS

1

4 2

– ĐL4). GV đưa ra cõu hỏi: “Em hóy nờu những nguyờn nhõn làm mất rừng ở Tõy Nguyờn? ” GV cú thể tổ chức theo kỹ thuật “Khăn trải bàn” như sau:

+ GV chia học sinh thành cỏc nhúm: Mỗi nhúm 4 HS.

+Tổ chức cho HS thảo luận cõu hỏi đó nờu với kỹ thuật “khăn trải bàn”. Gv phỏt cho cỏc nhúm, mỗi nhúm một tờ giấy khổ A0 (hoặc A4) đó chia thành cỏc phần như theo số thành viờn của nhúm.

+ Yờu cầu từng HS viết cõu trả lời (viết cỏc nguyờn nhõn) vào cỏc phần xung quanh.

+ Sau khi cỏc thành viờn đó viết hết cõu trả lời của mỡnh rồi thỡ cả nhúm sẽ thảo luận, thống nhất ý kiến vào ụ chớnh giữa.

+ GV tổ chức cho HS trỡnh bày kết quả thảo luận của cỏc nhúm, bổ sung

+ GV đưa ra kết luận cuối cựng - Dạy học nờu vấn đề.

Dạy học nờu vấn đề khụng phải là một phương phỏp dạy học cụ thể mà là nguyờn tắc chỉ đạo việc tiến hành nhiều PPDH. Nú được vận dụng trong tất cả cỏc khõu của giờ học và là một kiểu dạy học.

Tỡnh huống cú vấn đề theo M.I Macmutop “Tỡnh huống cú vấn đề là trở ngại về trớ tuệ của con người, xuất hiện khi anh ta chưa biết cỏch giải thớch cỏc hiện tượng, sự kiện, quỏ trỡnh của thực tế, khi chưa thể đạt tới mục đớch bằng cỏch thức, hành động quen thuộc. Tỡnh huống này kớch thớch con người tỡm tũi cỏch giải thớch hay hành động mới. Tỡnh huống cú vấn đề là qui luật của hoạt động nhận thức, sỏng tạo cú hiệu quả…”.

(M.I Macmutop - Tổ chức dạy học nờu vấn đề ở nhà trường, NXB GD, Matxcova 1997, tr 30 (Tiếng Nga).

Ba mức độ của dạy học nờu vấn đề: Trỡnh bày nờu vấn đề, tỡm tũi một phần và nghiờn cứu vấn đề. Tuy nhiờn ở Tiểu học giỏo viờn chỉ sử dụng ở

mức độ trỡnh bày nờu vấn đề và tỡm tũi một phần. Tụi xin trỡnh bày ở mức độ tỡm tũi một phần của dạy học nờu vấn đề.

Cỏc bước tiến hành:

 Nờu vấn đề.

 Giải quyết vấn đề.

 Kết luận vấn đề và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần địa lí trong môn lịch sử địa lí lớp 4 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)