2. Một số biện phỏp dạy học phần Địa lớ trong mụn Lịch sử Địa lớ lớp
2.6. Tổ chức cho HS đi tham quan, thực địa theo nội dung bài học
Tham quan là một hỡnh thức tổ chức của dạy học ngoài lớp. Cú nhà giỏo dục cho rằng: Khụng cú bài văn, sự mụ tả bằng lời hoặc đồ dựng dạy học nào cú thể vượt trội được so với cỏc tiết học và cỏc hoạt động tỡm hiểu ngoài thiờn nhiờn, ở cỏc cơ sở sản xuất, ở cỏc nhà bảo tàng,..về mặt hiệu quả dạy học.
+ Tỡm hiểu về mụi trường tự nhiờn và cỏc hoạt động sản xuất của con người nhằm phục vụ mục tiờu bài học.
+ Tỡm hiểu về cỏc cơ sở văn húa, di tớch lịch sử,…để phục vụ nội dung bài học và mở rộng thờm hiểu biết cho HS.
+ Tạo hứng thỳ học tập cho HS.
+ Nõng cao lũng yờu nước, tự hào truyền thống dõn tộc.
Tham quan phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo cú úc thẩm mĩ lũng yờu thiờn nhiờn và hứng thỳ học tập của HS. Việc tiếp xỳc với thiờn nhiờn, những phong cảnh đẹp của quờ hương, đất nước, với những thành quả do hoạt động thực tiễn của cong người đấu tranh với thiờn nhiờn cú thể tạo cho cỏc em những cảm xỳc mạnh mẽ, tỡnh cảm, thỏi độ đỳng đắn với đất nước, với lao động và con người lao động.
Tham quan cũng là một biện phỏp nõng cao những hiểu biết về cỏc hoạt động sản xuất của con người. Đối với GV tham quan gúp phần cải tiến việc dạy học vỡ trong thời gian tham quan, HS cú thể giỳp GV thu thập cỏc tài liệu, mẫu vật trong tự nhiờn để sử dụng trong cỏc bài dạy trờn lớp. Những điều nhận thức được trong tham quan sẽ giỳp GV cú thờm vốn sống để liờn hệ bài lờn lớp với thực tiễn gõy được hứng thỳ cho HS khi học tập mụn địa lớ.
Tham quan địa lớ ngoài tỏc dụng gúp phần nõng cao nhận thức của HS cũn cú nhiều tỏc dụng gúp phần rốn luyện nhõn cỏch cho HS. GV và HS cũn thấy hết tầm quan trọng đú để khắc phục mọi khú khăn, tiến hành cỏc cuộc tham quan địa lớ theo đỳng qui định của chương trỡnh.
Một số hỡnh thức tham quan:
- Tham quan cỏc cơ sở văn húa, xó hội ở địa phương. - Tham quan cỏc di tớch lịch sử và cỏc bảo tàng.
- Tham quan mụi trường tự nhiờn (rừng cõy, cỏc dạng địa hỡnh phổ biến, phong cảnh đẹp,..).
Cỏc bước tiến hành: + Chuẩn bị của GV
- Lập kế hoạch tham quan cho năm học để cú kế hoạch chuẩn bị. - Cú kế hoạch khoa học tỉ mỉ cho buổi tham quan:
Bước 1. Lựa chọn cỏc di tớch lịch sử, văn húa, phong cảnh thiờn nhiờn, hoạt động kinh tế chớnh ở địa phương (tỉnh, huyện và cỏc vựng lõn cận).
Bước 2. Dự kiến tuyến, điểm tham quan và thời gian tham quan cho từng tuyến, điểm. Dự kiến cỏc nội dung HS sẽ tham quan phự hợp cho từng tuyến, điểm.
Bước 3. Dự trự kinh phớ, chuẩn bị cỏc điều kiện vật chất, y tế và dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh tham quan và biện phỏp xử trớ.
Bước 4. GV chuẩn bị cõu hỏi định hướng tham quan, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học khi tiến hành tham quan.
- Cỏc hỡnh thức giỳp HS thu thập thụng tin: quan sỏt, phỏng vấn, thu thập hiện vật, tư liệu, tranh ảnh,…
+ Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị tư trang, thực phẩm, nước uống,.. cần thiết cho chuyến đi. - Chuẩn bị giấy, bỳt để ghi chộp, tỳi đựng cỏc mẫu vật thu được. + Tiến hành tham quan:
- Khi đến cỏc địa điểm tham quan GV cần yờu cầu HS chào hỏi lễ phộp - Khi tham quan phải qui định về giao tiếp xó hội, tiếp xỳc với mỏy múc, hiện vật an toàn, giữ gỡn vệ sinh mụi trường, chỳ ý bảo toàn tớnh mạng và sức khỏe.
- Trong khi tham quan GV cần hướng dẫn HS quan sỏt, ghi chộp và trả lời cõu hỏi của HS.
+ Tổng kết tham quan: Sau buổi tham quan tổng kết, rỳt kinh nghiệm. - Giải đỏp những thắc mắc cũn tồn tại đối với HS.
- GV hướng dẫn HS viết bỏo cỏo thu hoạch sau buổi tham quan (trưng bày tài liệu, viết bỏo cỏo, phiếu điều tra,..).
- Đỏnh giỏ về mặt nhận thức, ý thức chấp hành cỏc qui định trong chuyến tham quan.
* Một số lưu ý:
Nội dung tham quan phải phục vụ thiết thực cho chương trỡnh nội dung khúa học. Do vậy nờn tổ chức tham quan khi mở đầu một chủ đề hoặc sau khi học xong một chủ đề.
Tựy theo điều kiện từng trường cần tổ chức tham quan kết hợp với nhiều mụn học khỏc để tăng cường hiệu quả.
Chẳng hạn: Ở một số tỉnh lõn cận cho HS tham quan thủ đụ Hà Nội. Đõy là nơi cú nhiều địa điểm tham quan: lăng Bỏc, bảo tàng lịch sử, bảo tàng quõn đội, vườn thỳ Thủ Lệ phục vụ cho nhiều mụn học ở bậc tiểu học.
Vớ dụ minh họa: Kế hoạch tham quan Thủ đụ Hà Nội. Cỏc bước tiến hành:
* Chuẩn bị của GV:
- Sau khi HS học xong bài: Nhà Lớ rời đụ ra Thăng Long (phần Lịch Sử) và bài: Thủ đụ Hà Nội (phần Địa lớ) Ban giỏm hiệu nhà trường cựng với cỏc GV tổ chức cho HS đi tham quan Thủ đụ Hà Nội.
- Lập kế hoạch tỉ mỉ cho buổi tham quan + Bước 1:
Lựa chọn cỏc địa điểm tham quan: Tham quan tượng đài Lớ Thỏi Tổ và Văn Miếu – Quốc Tử Giỏm.
Nội dung tham quan:Tham quan tượng đài Lớ Thỏi Tổ nghe thuyết trỡnh về quỏ trỡnh rời đụ ra Thăng Long của vua Lớ Thỏi Tổ.Tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giỏm.
Mục đớch:
- Nhằm khắc sõu kiến thức lịch sử của HS về bài: Nhà Lớ rời đụ ra Thăng Long: Triều đại nhà Lớ được thành lập vào năm nào? Vỡ sao Lý Thỏi Tổ lại chọn vựng đất Đại La làm kinh đụ, biết một số hiện vật của nhà Lớ,..
- Nhằm khắc sõu kiến thức của bài: Thủ đụ Hà Nội như: Hà Nội được chọn làm kinh đụ của nước ta từ năm nào? Biết được Quốc Tử Giỏm là trường đại học đầu tiờn của nước ta và biết được thời gian thành lập Quốc Tử Giỏm,…
- Nõng cao lũng yờu nước, tự hào về truyền thống dõn tộc cho HS. + Bước 2. GV dự trự kinh phớ, chuẩn bị cỏc điều kiện cơ sở vật chất (thuờ xe ụ tụ, chuẩn bị thức ăn, nước uống cho HS,..).Dự kiến cỏc tỡnh huống cú thể xảy ra (HS bị ốm hoặc say xe, bị thất lạc,..).
+ Bước 3. Chuẩn bị cỏc cõu hỏi tham quan, cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học.
- GV tổ chức cho HS ngồi tập chung ở sõn Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm để nghe những mốc lịch sử quan trọng: năm thành lập Văn Miếu, Quốc Tử Giỏm, nhà Lý rời đụ ra Thăng Long như thế nào,…
* Chuẩn bị của HS:
+ Chuẩn bị tư trang, thực phẩm, nước uống,…cần thiết cho chuyến đi. + Chuẩn bị giấy bỳt để ghi chộp,..
* Tiến hành tham quan:
+ Khi đến địa điểm tham quan cần tập chung cho HS xếp thành hàng để nhắc nhở một số qui định khi tham quan.
* Tổng kết tham quan: Sau buổi tham quan, GV tổng kết rỳt kinh nghiệm. Giải đỏp những thắc mắc của HS. Yờu cầu HS trỡnh bày lại những thụng tin mà HS đó thu thập được trong buổi tham quan và hướng dẫn HS viết bỏo cỏo về chuyến tham quan.
2.7.GV tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa cho HS
Mục đớch: Ngoại khúa là hỡnh thức tổ chức của HS ở ngoài lớp do GV hướng dẫn để phỏt triển hứng thỳ học tập, nhận thức và phỏt huy tớnh sỏng tạo của HS nhằm mục đớch mở rộng và bổ sung những tri thức địa lớ được qui định trong chương trỡnh.
Cỏc hoạt động ngoại khúa khụng những cú giỏo dục tốt về mặt giỏo dục trau dồi học vấn mà cũn kớch thớch được lũng say mờ học tập bộ mụn của HS. Chớnh vỡ thế dạy học ngoại khúa cũng là một biện phỏp dạy học cú hiệu quả. Cỏc nguyờn tắc hoạt động ngoại khúa:
+ Việc tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa phải phự hợp với hoàn cảnh của HS, với điều kiện vật chất và thời gian cho phộp.
+ Nội dung ngoại khúa phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khúa vừa phục vụ nội khúa vừa phỏt huy được năng khiếu, sở trường của HS.
+ Tuy hoạt động ngoại khúa cú tớnh chất tự nguyện, tự giỏc nhưng HS vẫn cần thực hiện nề nếp, đề cao tinh thần kỉ luật.
+ Hoạt động ngoại khúa cần tranh thủ được sự giỳp đỡ của nhà trường, gia đỡnh HS và của địa phương.
Cỏc hỡnh thức hoạt động ngoại khúa:
+ Tổ chức cõu lạc bộ địa lớ. Đõy là hoạt động tổ chức cho từng khối lớp HS cú hoạt động định kỡ mỗi thỏng một lần hoặc cho toàn trường.
+ Đọc và kể chuyện địa lớ: những cõu chuyện về thỏm hiểm, về cỏc phong cảnh đẹp trờn đất nước ta,…
+ Tổ chức cỏc buổi liờn hoan văn nghệ về địa lớ: những vấn đề địa lớ được trỡnh bày theo chủ đề dưới nhiều hỡnh thức văn nghệ khỏc nhau: hỏt, mỳa, đố vui địa lớ,..
+ Tổ chức triển lóm: hỡnh thức tổ chức triển lóm cú thể làm thường xuyờn nếu nhà trường cú phũng riờng dành cho bộ mụn hoặc cú thể làm từng đợt ngắn trong năm nhõn dịp cỏc ngày kỉ niệm, ngày kễ, quốc khỏnh. Trong triển lóm HS sẽ được trỡnh bày cỏc bỏo tường, cỏc bài viết về địa lớ, tranh ảnh cắt trong bỏo chớ cú nội dung địa lớ, ảnh chụp về cỏc sự vật, hiện tượng địa lớ, mẫu vật mà HS đó thu được ở địa phương cũng cú thể cú cả bản đồ, sơ đồ dựng học tập địa lớ mà cỏc em tự làm được.
+ Tổ chức cắm trại, du lịch: GV cần vạch ra kế hoạch lựa chọn địa điểm, nội dung hoạt động, tổ chức cỏc hoạt động văn nghệ, thể thao.