Thuận lợi, khó khăn, định hướng phát triển

Một phần của tài liệu phân tích mối liên hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty tnhh một thành viên thiên châu (Trang 32)

3.4.1 Thuận lợi.

Đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó nhu cầu về sử dụng công nghệ thông tin là hết sức cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp, nhà trường, y tế, sinh viên v.v... Nên mặt hàng kinh doanh của công ty được coi là điểm mạnh khách quan.

Công ty nằm ngay trung tâm Thành Phố Cần Thơ, một trong những Thành Phố lớn trên cả nước, nên thuận lợi cho việc kinh doanh.

Nhân viên của công ty có tinh thần làm việc năng động, tích cực.

Khâu chăm sóc khách hàng cũng như việc bảo hành sản phẩmđược các nhân viên của công ty thực hiện tốt nhằm giữ vững mối quan hệ với khách hàng. Từ đó đã tạo được uy tín kinh doanh của công ty.

3.4.2 Khó khăn.

- Trong quá trình hoạt động kinh doanh, bên cạnh những thuận lợi thì công ty cũng gặp những khó khăn như sau: do đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập nên cũng đã xuất hiện nhiều đơn vị, công ty có cùng chức năng cùng ngành nghề hoạt động trên cùng địa bàn đã tạo nên sự cạnh tranh khá gây gắt giữa các công ty. Vì vậy đối với công ty cần phải có những chính sách và dịch vụ tốt để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới, để làm được đều đó thì doanh nghiệp không ngừng cải tiến những dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của hầu hết khách hàng, đây là một việc làm không hề dễ.

3.4.3 Định hướng phát triển.

Trong những năm tới công ty cần có kế hoạch cụ thể trong việc quảng cáo thương hiệu hàng hóa của công ty, đưa sản phẩm của công ty đến tay khách hàng một cách thuận lợi và nhanh chóng nhất.

Đẩy mạnh và tăng cường việc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các tỉnh lân cận như vĩnh Long, Trà Vinh....

Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng cả mới và cũ bằng cách quan tâm thăm hỏi về dịch vụ và hàng hóa của công ty sử dụng có tốt không để từ đó tìm cách khắc phục, luôn tạo cho họ có cảm giác thân thiện và có niềm tin với công ty.

Giữ vững mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, thường xuyên kiểm tra chất lượng sẩn phẩm để từ đó có ý kiến đề xuất với bên đối tác cải thiện chất lượng sản phẩm trên tinh thần hợp tác lâu dài.

21

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THIÊN

CHÂU

4.1. Phân tích chi phí của công ty theo cách ứng xử của chi phí.

Công ty TNHH Một Thành Viên Thiên Châu là công ty có quy mô tương đối nhỏ nên công ty không trực tiếp sản xuất mà hoạt động thương mại là chủ yếu, công ty mua hàng từ công ty này và bán lại cho công ty khác và các đại lý.

Mặt hàng kinh doanh chính là các sản phẩm công nghệ thông tin như: linh kiện máy tính, máy tính bảng, laptop, máy bộ, … nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng trong thời đại công nghệ như hiện nay.

Chi phí của công ty được tập hợp và chia ra thành 2 loại chi phí cơ bản nhất là chi phí khả biến và chi phí bất biến.

4.1.1. Chi phí khả biến.

Chi phí khả biến của công ty bao gồm: chi phí mua hàng và chi phí bán hàng khả biến.

Chi phí mua hàng của công ty biến động tùy theo số lượng hàng hóa, giá cả của hàng hóa mua vào trong kỳ. Chi phí mua hàng của công ty là chi phí dùng để mua các mặt hàng: linh kiện máy tính, máy tính bảng, laptop, máy bộ, … về nhập kho để bán lại cho khách hàng.

Chi phí bán hàng khả biến bao gồm chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí xăng dầu, chi phí vận chuyển, chi phí nước uống văn phòng …

4.1.1.1. Chi phí mua hàng khả biến.

Do loại hình hoạt động của công ty là kinh doanh mua đi bán lại nên giá cả mua hàng hóa tùy vào chất lượng, số lượng hàng hóa mua vào. Chi phí mua hàng của công ty khả biến theo số lượng và giá cả hàng hóa mua vào.

Chi phí mua hàng của các mặt hàng khác nhau đều khác nhau, nguyên nhân là do sự khác nhau về giá cả và số lượng mua vào của các hàng hóa.

Chi phí mua hàng phụ thuộc rất nhiều vào giá bán của nhà cung cấp, chất lượng, số lượng và tính thông dụng của hàng hóa mua vào, thời điểm mua hàng …

Để xem xét ảnh hưởng của giá cả hàng hóa và tỷ lệ hàng hóa mua vào đến giá thành sản phẩm bán ra như thế nào, ta xem xét bảng chi phí mua hàng (CPMH) của các dòng sản phẩm dựa theo số lượng và giá cả của hàng hóa mua vào. Do mỗi dòng sản phẩm công ty mua vào có rất nhiều chủng loại khác nhau nên khó có thể xem xét hết từng chủng loại. Ở đây, ta chỉ xem xét một loại sản phẩm tiêu biểu trên mỗi dòng sản phẩm. Sau đây, ta có bảng số liệu chi phí mua hàng khả biến của công ty.

22

Bảng 4.1. Chi phí mua hàng khả biến của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị tính: đồng Năm 2010

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện CPMH 1.116.097.689 925.296.379 570.050.279 126.541.880 50.668.473

Lượng hàng 230 86 151 39 274

Đơn vị (đ/sp) 4.850.000 10.710.000 3.782.000 3.250.000 185.000 Năm 2011

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện CPMH 1.183.322.888 1.147.135.087 737.629.829 180.749.103 91.514.343

Lượng hàng 235 120 200 59 538

Đơn vị (đ/sp) 5.040.000 9.520.000 3.690.000 3.050.000 170.000 Năm 2012

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện CPMH 1.033.277.011 974.009.624 730.392.335 165.899.548 133.773.232

Lượng hàng 193 105 223 44 546

Đơn vị (đ/sp) 5.350.000 9.275.000 3.275.000 3.750.000 245.000 6 tháng đầu năm 2013

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện CPMH 627.934.032 573.650.809 382.818.139 89.803.519 49.469.501

Lượng hàng 120 78 140 37 304

Đơn vị (đ/sp) 5.232.784 7.355.000 2.734.415 2.427.122 162.728

Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy: số lượng và giá cả của hàng hóa mua vào không ổn định, nó luôn thay đổi qua các năm. Nguyên nhân là do giá cả thị trường luôn luôn biến động, chính vì thế công ty cần phải tìm ra cho mình nguồn cung cấp hàng hóa có giá cả thấp nhất có thể, số lýợng hàng hóa mua vào của công ty cũng ðýợc xem xét dựa trên nhu cầu của thị trýờng mà thị trýờng thì luôn biến động nên chi phí mua hàng của công ty không cố định mà sẽ luôn thay đổi.

Qua các năm, ta thấy chi phí mua hàng của mặt hàng máy bàn và laptop luôn cao hơn các mặt hàng còn lại, đây cũng là 2 mặt hàng chủ lực của công ty. Các mặt hàng còn lại do giá cả mua vào thấp hơn nên chi phí mua hàng cũng thấp hơn máy bàn và laptop. Như ta biết, hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển, rất thông dụng và cần thiết cho tất cả các lĩnh vực như: xã hội, kinh tế, giáo dục, v.v… vì thế việc sử dụng máy tính bàn và laptop là một việc

23

hết sức cần thiết. Hiểu rỏ được vấn đề đó, công ty đã chú trọng mua dòng sản phẩm máy tính bàn và laptop vào với tỷ lệ cao hơn các dòng sản phẩm khác.

Tuy là mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ lệ cao nhưng số lượng mua vào của 2 mặt hàng máy bàn và laptop là không cao hơn các mặt hàng còn lại, ngược lại có tỷ lệ chi phí mua hàng ở mức thấp nhất nhưng dòng mặt hàng linh kiện luôn chiếm số lượng lớn hơn tất cả các mặt hàng khác của công ty. Số lượng mặt hàng linh kiện mua vào là cao nhất nhưng đó lại là mặt hàng có giá thành đơn vị mua vào thấp nhất.

Cụ thể tỷ lệ mua hàng của công ty qua từng năm như sau:

- Năm 2010: Máy bàn chiếm 40,02%, laptop chiếm 33,18%, máy bàng 20,44%, thiết bị văn phòng chiếm 4,54%, linh kiện chiếm 1,82% trong tổng số 2.788.654.700đ giá mua.

- Năm 2011: Máy bàn chiếm 35,43%, laptop chiếm 34,34%, máy bàng 22,08%, thiết bị văn phòng chiếm 5,41%, linh kiện chiếm 2,74% trong tổng số 3.340.351.250đ giá mua.

- Năm 2012: Máy bàn chiếm 34,02%, laptop chiếm 32,07%, máy bàng 24,05%, thiết bị văn phòng chiếm 5,46%, linh kiện chiếm 4,4% trong tổng số 3.037.351.750đ giá mua.

- 6 tháng đầu năm 2013: Máy bàn chiếm 36,43%, laptop chiếm 33,28%, máy bàng 22,21%, thiết bị văn phòng chiếm 5,21%, linh kiện chiếm 2,87% trong tổng số 1.723.676.000đ giá mua.

4.1.1.2. Chi phí bán hàng khả biến.

Chi phí bán hàng khả biến của công ty bao gồm chi phí dịch vụ thuê ngoài, chi phí vận chuyển, chi phí nước uống tại công ty, v.v… Chi phí bán hàng khả biến của công ty thay đổi theo số lượng hàng hóa bán ra. Để thấy rỏ hơn sự thay đổi của chi phí bán hàng theo số lượng hàng hóa bán ra, ta có bảng số liệu sau:

24

Bảng 4.2. Chi phí bán hàng khả biến của công ty.

Đơn vị tính: đồng. Năm 2010

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiế bị VP Linh kiện Tổng biến phí bán hàng 1.063.000 899.000 595.000 170.000 57.000

Lượng tiêu thụ (SP) 217 73 116 32 261 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị ( đ/SP) 4.899 12.315 5.129 5.313 218

Năm 2011

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Tổng biến phí bán hàng 1.353.000 1.338.000 924.526 345.195 183.579

Lượng tiêu thụ (SP) 226 94 143 46 368

Đơn vị ( đ/SP) 5.987 14.234 6.465 7.504 499

Năm 2012

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Tổng biến phí bán hàng 1.055.824 1.021.544 814.493 296.179 239.960

Lượng tiêu thụ (SP) 184 97 178 31 472

Đơn vị ( đ/SP) 5.738 10.531 4.576 9.554 508

6 tháng đầu năm 2013

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Tổng biến phí bán hàng 730.793 675.484 471.703 143.004 82.017

Lượng tiêu thụ (SP) 120 78 140 37 304

Đơn vị ( đ/SP) 6.090 8.660 3.369 3.865 270

Qua bảng số liệu trên, ta thấy chi phí bán hàng khả biến của công ty luôn thay đổi theo sự thay đổi của số lượng hàng hóa bán ra.

4.1.2. Chi phí bất biến.

4.1.2.1. Chi phí bán hàng bất biến.

Chi phí bán hàng của công ty là bất biến bởi chi phí này không thay đổi theo mức độ hoạt động của công ty, có nghĩa là dù cho số lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty nhiều hay ít thì công ty vẫn phải chi trả số chi phí này.

Chi phí bán hàng bất biến bao gồm: chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo, chi phí lương, chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng khác, v.v…

25

Chi phí bán hàng bất biến được công ty phân bổ theo tỷ lệ đóng góp của từng dòng sản phẩm vào doanh thu chung của công ty

Bảng 4.3. Chi phí bán hàng bất biến cảu công ty.

Đơn vị tính: đồng. Năm 2010

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Chi phí bán hàng bất biến 72.768.754 59.525.946 40.662.090 15.872.315 1.714.895

Năm 2011

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Chi phí bán hàng bất biến 123.501.600 122.177.286 84.415.463 31.518.638 16.762.013

Năm 2012

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Chi phí bán hàng bất biến 97.068.048 93.916.488 74.881.066 27.229.479 22.060.919

6 tháng đầu năm 2013

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Chi phí bán hàng bất biến 59.207.858 54.088.320 36.096.803 8.467.553 4.664.466

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí bán hàng bất biến của máy bàn luôn cao hơn các mặt hàng còn lại là do trong mặt hàng máy bàn được cấu thành từ nhiều thành phần như: màng hình, CPU (bộ vi xử lý, bo mạch, bộ nhớ, đĩa cứng …). Do không mua trực tiếp mặt hàng máy bàn, công ty mua các bộ phận cấu thành đó sau đó tiến hành lắp ráp, cài đặt nên máy bàn nên máy bàn luôn có chi phí bất biến cao hơn các mặt hàng còn lại.

4.1.2.2. Chi phí quản lý bất biến.

Chi phí quản lý bất biến của công ty cũng là một chi phí cố định, chi phí này luôn tồn tại và cố định mà không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng hóa. Chi phí quản lý bất biến của công ty gồm chi phí phát sinh ở văn phòng và các phòng ban khác của công ty. Chi phí quản lý bất biến phân bổ cho các dòng sản phẩm được phân bổ theo doanh thu sản phẩm.

Chi phí quản lý bất biến phân bổ cho các dòng sản phẩm được công ty tính như sau:

CPQL phân bổ cho dòng SP = CPQL x Doanh thu từng dòng SP CPQL đơn vị = Tổng CPQL / Tổng lượng tiêu thụ từng dòng SP Dưới đây là bảng phân bổ chi phí quản lý cho từng dòng SP

26

Bảng 4.4. Phân bổ chi phí quản lý bất biến của công ty.

Đơn vị tính: đồng. Năm 2010

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

CPQL 40.390.000 33.040.000 22.569.000 6.462.000 3.300.000

Lượng SP tiêu thụ (SP) 217 73 116 32 261

CPQL phân bổ ( đ/SP) 186.130 452.603 194.560 201.938 12.644 Năm 2011

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

CPQL 37.785.000 37.380.000 25.827.000 9.643.000 5.129.000

Lượng SP tiêu thụ (SP) 226 94 143 46 368

CPQL phân bổ ( đ/SP) 167.190 397.660 180.608 209.630 13.938 Năm 2012

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

CPQL 33.233.000 32.154.000 25.637.000 9.322.000 7.552.000

Lượng SP tiêu thụ (SP) 184 97 178 31 472

CPQL phân bổ ( đ/SP) 180.614 331.485 144.028 300.710 16.000 6 tháng đầu năm 2013

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

CPQL 21.353.875 19.737.740 13.783.235 4.178.600 2.396.550

Lượng SP tiêu thụ (SP) 120 78 140 37 304

CPQL phân bổ ( đ/SP) 177.949 253.048 98.452 112.935 7.883

4.1.3. Tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2013.

Chi phí được trình bày theo 2 dạng:

Theo lượng mua vào: tập hợp chi phí phát sinh 6 tháng đầu năm 2013. Theo lượng tiêu thụ: tập hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2013 để tính hiệu quả kinh doanh.

27

Sau đây là số liệu chi phí 6 tháng đầu năm 2013 tập hợp được của công ty.

Bảng 4.5. Tập hợp chi phí theo lượng mua vào trong 6 tháng đầu năm 2013. Đơn vị tính: đồng. Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện Biến phí Chi phí mua hàng 627.934.032 573.650.809 382.818.139 89.803.519 49.469.501 Đơn vị ( đ/SP) 5.233.000 7.355.000 2.735.000 2.427.000 163.000 Biến phí bán hàng 730.793 675.484 471.703 143.004 82.017 Đơn vị ( đ/SP) 6.090 8.660 3.369 3.865 270 Tổng đơn vị ( đ/SP) 5.239.090 7.363.660 2.738.369 2.430.865 163.270 Định phí Định phí bán hàng 59.207.858 54.088.320 36.096.803 8.467.553 4.664.466 Chi phí quản lý 21.353.875 19.737.740 13.783.235 4.178.600 2.396.550 Tổng định phí 80.561.733 73.826.060 49.880.038 12.646.153 7.061.016 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.6. Tập hợp chi phí theo lượng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2013. Đơn vị tính: đồng. Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

Biến phí Chi phí mua hàng 627.934.032 573.650.809 382.818.139 89.803.519 49.469.501 Biến phí bán hàng 730.793 675.484 471.703 143.004 82.017 Tổng biến phí 628.664.825 574.326.293 383.289.842 89.946.532 49.551.518 Định phí Định phí bán hàng 59.207.858 54.088.320 36.096.803 8.467.553 4.664.466 Chi phí quản lý 21.353.875 19.737.740 13.783.235 4.178.600 2.396.550 Tổng định phí 80.561.733 73.826.060 49.880.038 12.646.153 7.061.016

Nhìn vào bảng 2 bảng số liệu trên ta biết được giá thành của từng mặt hàng mà công ty kinh doanh, đặc biệt có thể nhìn thấy một cách đầy đủ từng khoản mục chi phí cấu thành giá thành của từng loại hàng hóa, từ đó giúp cho các nhà quản trị đưa ra các biện pháp tăng, giảm giá thành hàng hóa. Ta thấy rằng linh kiện là mặt hàng có giá thành thấp nhất, và laptop là mặt hàng có giá thành cao nhất của công ty. Ở đây, tuy là có giá thành cao nhất nhưng laptop là mặt hàng rất được công ty quan tâm đầu tư, laptop và linh kiện là 2 mặt hàng

28

luôn luôn đi đôi với nhau, điều đó cũng dể hiểu bởi vì các linh kiên luôn luôn cần thiết cho laptop.

Sau đây, để hiểu rõ hơn về mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận của công ty ta tiến hành phân tích như sau.

29

4.2. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí của công ty.

Ở đây, chúng ta tập trung phân tích số liệu 6 tháng đầu năm 2013 để cung cấp thông tin cho nhà quản trị, từ đó nhà quản trị đưa ra các phương án kinh doanh cho công ty.

4.2.1. Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí.

Bảng 4.7. Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng mặt hàng trong 6 tháng đầu năm 2013.

Đơn vị tính: đồng.

Máy bàn Laptop Máy bảng Thiết bị VP Linh kiện

Một phần của tài liệu phân tích mối liên hệ chi phí khối lượng lợi nhuận tại công ty tnhh một thành viên thiên châu (Trang 32)