Tiểu vùng 2: chuyển 14.9 ha đất chuyên lúa sang đất lúa – màu; chuyển 2.1 ha đất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP xã NGHĨA AN, HUYỆN NGHĨA đàn, TỈNH NGHỆ AN (Trang 46)

Bảng 3.10. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tiểu vùng 2 TT CÂY TRỒNG (triệu đồng)GTSX (triệu đồng)CPTG (triệu đồng)GTGT

1 Lúa Xuân 29,40 13,04 16,36

2 Lúa Mùa 22,20 9,76 12,44

3 Ngô xuân 16,25 6,55 9,70

4 Ngô đông 18,26 7,31 10,95

6 Rau muống -cải các loại 31,13 19,75 11,38

7 Sắn 30,80 14,63 16,17

8 Mía 41,73 20,60 21,13

9 Đậu 27,92 10,87 17,05

10 Cá 257,25 109,4 147,85

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả điều tra)

Qua điều tra cho thấy tại tiểu vùng này nuôi cá vẫn cho GTSX/ha cao nhất là 257,25 triệu đồng và GTGT/ha là 147,85 triệu đồng. Tiếp đến là cây mía cho GTSX/ha là 41,73 triệu đồng và GTGT/ha là 21,13 triệu đồng, cây sắn cho GTSX/ha là 30,80 triệu đồng và GTGT/ha là 16,17 triệu đồng, rau các loại cho GTSX/ha là 31,13 triệu đồng và GTGT/ha là 11,38 triệu đồng.

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với vùng có địa hình bằng phẳng của xã Nghĩa An, các loại cây trồng công nghiệp ngắn ngày vẫn cho hiệu quả kinh tế cao hơn các loại khác do sự phù hợp với điều kiện địa hình, tưới tiêu của các loại cây trồng đối với địa hình của tiểu vùng.

3.4.1.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất

Tổng hợp từ số liệu điều tra, tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất từng vùng của xã Nghĩa An. Cụ thể các vùng như sau:

* Tiểu vùng 1

Có 5 LUTs với 8 kiểu sử dụng đất. Trong đó: LUT chuyên màu có GTSX và GTGT thấp nhất của vùng với GTSX chỉ đạt 30,8 triệu đồng/ha,

GTGT đạt 17,04 triệu đồng/ha. LUT cây công nghiệp ngắn ngày có GTSX và GTGT thấp với GTSX 31,35 triệu đồng/ha, GTGT là 16,81 triệu đồng/ha đối với cây sắn và GTSX chỉ đạt 35,51 triệu đồng/ha, GTGT là 14,60 triệu đồng/ha đối với cây mía. LUT chuyên lúa cho hiệu quả kinh tế tương đối thấp chỉ cao hơn so với LUTs cây công nghiệp ngắn ngày và LUT chuyên màu với GTSX 46,00 triệu đồng/ha, GTGT 22,77 triệu đồng/ha. Lúa – màu là LUT với kiểu xen canh, LUT này trên địa bàn có 3 kiểu sử dụng đất, trong đó kiểu sử dụng lúa xuân – rau cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX đạt 57,73 triệu đồng/ha, kiểu sử dụng này ta có thể tận dụng tối đa việc sử dụng đất của khu vực vào mùa khô khi lượng mưa ít. LUT chuyên rau chỉ có 1 kiểu sử dụng đất với GTSX 62,26 triệu đồng/ha và GTGT 20,56 triệu đồng/ha, tuy nhiên do CPTG cao nên GTGT đạt được tương đối thấp.

Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã được thể hiện tại bảng 3.11 và hình 3.4

Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 TT Loại hình sử dụng đất hiệu Kiểu sử dụng đất GTS X (triệu đồng) CPT G (triệu đồng) GTG T (triệu đồng)

1 Chuyênlúa LUT1 1. Lúa xuân - Lúa mùa 46,00 22,77 23,23

2 Lúa –Màu LUT2

2. Lúa xuân - Rau 57,73 33,39 24,34 3. Đậu - Lúa mùa 47,01 21,08 25,93 4. Ngô xuân - Lúa

mùa 34,36 16,77 17,59

3 Chuyênrau LUT3 5. Rau muống - cải các loại 62,26 41,7 20,56

4 Chuyênmàu LUT4 6. Ngô xuân - Ngô đông 30,8 13,76 17,04

5 Cây công nghiệp ngắn ngày LUT 5 7. Sắn 31,35 14,54 16,81 8. Mía 35,51 20,91 14,6

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả điều tra)

Hình 3.3 Biểu đồ Hiệu quả kinh tế các LUTs tiểu vùng 1 * Tiểu vùng 2

Ở vùng này có 6 LUTs với 10 kiểu sử dụng đất. LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong toàn vùng với GTSX đạt 257,25 triệu đồng/ha, GTGT đạt 147,85 triệu đồng/ha. LUT rau đứng thứ 2 với GTSX 62,26 triệu đồng/ha, GTGT đạt 22,76 triệu đồng/ha. LUT lúa – màu đứng ở vị trí thứ 3 mức bình quân, trong 4 kiểu sử dụng đất của LUT này thì các kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế cao như: lúa xuân – lúa mùa – ngô đông với GTSX đạt 69,86 triệu đồng/ha, GTGT đạt 39,75 triệu đồng/ha; lúa xuân – rau với GTSX đạt 60,53 triệu đồng/ha, GTGT đạt 27,74 triệu đồng/ha. Các LUT: chuyên màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chuyên lúa không đem lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng.

Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 TT Loại hình sử dụng đất hiệu Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng) CPTG (triệu đồng) GTGT (triệu đồng)

1 Chuyên lúa LUT

1 1. Lúa xuân - Lúa mùa 51,6 22,8 28,8

2 Lúa – Màu LUT2

2. Lúa xuân - Lúa mùa -

Ngô đông 69,86 30,11 39,75

3. Lúa xuân - Rau 60,53 32,79 27,74

4. Đậu - Lúa mùa 50,12 20,63 29,49

5. Ngô xuân - Lúa mùa 38,45 16,31 22,14

3 Chuyên rau LUT3 6. Rau muống - cải các loại 62,26 39,5 22,76

4 Chuyên màu LUT

4 7. Ngô xuân - Ngô đông 34,51 13,86 20,65

5 Cây công nghiệp ngắn ngày LUT 5 8. Sắn 30,8 14,63 16,17 9. Mía 41,73 20,6 21,13 6 Nuôi trồng thủy sản LUT 6 10. Nuôi cá 257,25 109,4 147,85

(Nguồn: tổng hợp từ kết quả điều tra)

Hình 3.4 Biểu đồ hiệu quả kinh tế các LUTs tiểu vùng 2

Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thì hiệu quả xã hội của quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng. Nó có mối liên hệ trực tiếp với hiệu quả kinh tế và hiểu quả môi trường của các kiểu sử dụng đất. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định lượng được, trong phạm vi nghiên cứu này hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp về mặt xã hội được tiến hành so sánh qua mức đầu tư lao động và giá trị ngày công của mỗi kiểu sử dụng đất trên mỗi vùng. Kết quả điều tra cho thấy, mức độ đầu tư công lao động và giá trị ngày công giữa các kiểu sử dụng đất là rất khác nhau.

3.4.2.1 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tiểuvùng 1 vùng 1

(Số liệu cụ thể được trình bày tại bảng 3.13) Bảng 3.13 Hiệu quả xã hội các LUTs tiểu vùng 1

LUT Kiểu sử dụng đất

Tính trên ha

GTNC

(công) (1.000 đ)

1. Chuyên Lúa 454 51,17 1. Lúa xuân - lúa mùa 454 51,17

2, Lúa - Màu

423,67 53,39 2. Lúa xuân – rau 499 47,78 3. Đậu – lúa mùa 393 65,98 4. Ngô xuân – lúa mùa 379 46,41

3. chuyên rau

516 39,84 5. Rau muống - cải

các loại 516 39,84

4. chuyên màu 342 49,82 6. Ngô xuân - ngô đông 342 49,82 5, Cây công nghiệp ngắn

ngày

218 72,04 7. Sắn 180 93,39

Căn cứ vào kết quả điều tra thực địa về các LUTs qua bảng 3.13, ta thấy đa số các kiểu sử dụng đất ở tiểu vùng 1 đã thu hút và giải quyết một khối lượng khá lớn công lao động tại địa phương. Trong đó đáng chú ý là các loại hình sử dụng đất lúa – màu, chuyên lúa, chuyên rau và chuyên màu thu hút nhiều công lao động và phân bố công lao động khá đều trong suốt chu kỳ sản xuất.

ở mức cao. Cây sắn có GTNC đạt 93,39 nghìn đồng, mía có GTNC đạt 57,01 nghìn đồng. Ngoài ra, LUTs lúa – màu cũng có kiểu sử dụng đất đạt hiệu quả cao như Đậu – lúa mùa ra GTNC là 65,98 nghìn đồng.

So sánh các chỉ tiêu về giá trị ngày công lao động thì LUT cây công nghiệp ngắn ngày là có hiệu quả cao nhất, sau đó đến LUT lúa – màu, LUT chuyên lúa, chuyên màu và thấp nhất là loại hình sử dụng đất chuyên rau.

3.4.2.2 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tiểuvùng 2 vùng 2

(Số liệu cụ thể được trình bày tại bảng 3.14) Bảng 3.14 Hiệu quả xã hội các LUTs tiểu vùng 2

LUT Kiểu sử dụng đất Tính trên ha (công) GTNC (1000đ)

1. LUT chuyên lúa 483 59,63

1. Lúa xuân - lúa mùa 483 59,63

2. LUT lúa - màu

489 60,9

2. Lúa xuân – lúa mùa –

ngô đông 658 60,41

3. Lúa xuân - rau 506 54,82

4. Đậu – lúa mùa 405 72,81

5. Ngô xuân – lúa mùa 387 57,22 3. LUT chuyên rau

492 46,26

6. Rau muống - cải các

loại 492 46,26

4. LUT chuyên màu 339 60,92

7. Ngô xuân - ngô đông 339 60,92 5. LUT cây công nghiệp

ngắn ngày

211,5 88,18

8. Sắn 186 86,94

9. Mía 237 89,17

6. LUT Nuôi trồng thủy sản

955 154,82

9. Nuôi cá 955 154,82

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 3.14 ta thấy, ở tiểu vùng 2 các kiểu sử dụng đất chuyên lúa, lúa – màu, chuyên rau và chuyên màu giải quyết nhiều công lao động và phân bố công lao động khá đều trong suốt chu kỳ sản xuất. Qua điều tra, ta thấy: lúa xuân

– rau thu hút số lượng là 506 công lao động, lúa xuân – lúa mùa – ngô đông thu hút số lượng là 658 công lao động, rau – rau thu hút lượng lao động là 492 công lao động, nuôi cá là 955 lao động.

Nếu lấy chỉ số GTNC, LUT chuyên rau có giá trị thấp nhất với GTNC 46,26 nghìn đồng. Tiếp đến là LUT chuyên lúa với trung bình GTNC 59,63 nghìn đồng. LUT lúa - màu với trung bình GTNC 60,9 nghìn đồng, kiểu sử dụng đất dưa đậu – lúa mùa cho giá trị cao nhất trong loại hình này GTNC 72,81 nghìn đồng. LUT Cây công nghiệp ngắn ngày cần ít công lao động do đó tạo ra giá trị tương đối lớn với GTNC 88,18 nghìn đồng. Thu hút lao động nhiều nhất và tạo ra GTNC cao nhất là nuôi cá với 955 lao động và GTNC 154,82 nghìn đồng.

3.4.3 Đánh giá hiệu quả môi trường

Việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của hệ thống cây trồng hiện tại với môi trường sinh thái là vấn đề rất lớn đòi hỏi phải có số liệu phân tích về các mẫu đất, nước và nông sản trong một thời gian dài.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xin đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Mức sử dụng phân bón;

- Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

* Về mức sử dụng phân bón

Nhìn chung mức độ bón phân cho các cây trồng tương đối phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý, phần lớn vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép và đạt ở ngưỡng trên của tiêu chuẩn, kết quả điều tra được trình bày tại bảng 3.15, 3.16. Kết quả điều tra cho thấy:

- Lượng đạm bón cho rau và lúa xuân vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Lượng đạm và lân được nông dân sử dụng nhiều, lượng kali thường sử dụng với số lượng thấp hơn.

- Tỷ lệ N:P:K được sử dụng không cân đối, đây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nhất là môi trường đất. Người dân lúc nào cũng quan niệm nếu bón nhiều đạm cây sẽ cho năng suất cao. Đây là một quan niệm hoàn toàn sai lầm của người làm nông nghiệp.

Nguyên nhân của việc bón phân hữu cơ ít là do có một số hộ gia đình chỉ sử dụng đất vào việc trồng trọt mà không chăn nuôi nên họ chỉ bón một lượng ít phân hữu cơ.

(Số liệu cụ thể được trình bày tại bảng 3.15 và 3.16).

Bảng 3.15 So sánh mức đầu tư phân bón vô cơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 1 Kiểu sử dụng đất

Lượng bón Tiêu chuẩn (*)

N P205 K20 N P205 K20

(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) 1. Lúa xuân - Lúa mùa 232,00 127,50 73,00 200-230 130-150 30-90 2. Lúa xuân- Rau 410,00 224,50 194,50 259-340 180-227 130-210 3. Đậu – Lúa mùa 124,1 96,5 74,5 100-120 90-120 40-90 4. Ngô xuân - Lúa mùa 191,00 90,00 60,50 230-280 120-150 80-130 5. Rau - Rau 508,00 270,00 276,00 350-420 200-274 200-300 6. Ngô xuân – Ngô đông 260,00 110,00 96,30 300-360 140-180 160-200 7. Sắn 121,30 187,00 109,00 130-150 180-200 100-120 8. Mía 195,00 89,50 185,00 150-210 60-90 150-210

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra;

tiêu chuẩn bón phân cân đôi và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ)

Bảng 3.16 So sánh mức đầu tư phân bón vô cơ thực tế với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý tiểu vùng 2

Kiểu sử dụng đất Lượng bón Tiêu chuẩn (*)

(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) 1. Lúa xuân - Lúa mùa 243,60 175,20 119,00 200-230 130-150 30-90 2. Lúa xuân- Lúa mùa- Ngô đông 341,6 239,9 187,5 350-410 200-240 110-190 3. Lúa xuân - Rau 416,6 230,7 217,5 295-340 180-227 130-210 3. Đậu – Lúa mùa 134,7 143,1 117,5 100-120 50-120 40-90 4. Ngô xuân - Lúa mùa 200,4 136,1 103,5 230-280 120-150 80-130 5. Rau - Rau 412,80 284,70 253,50 275-340 210-287 130-240 6. Ngô xuân – Ngô đông 470,40 279,20 261,50 405-490 220-287 180-280 7. Sắn 540,00 286,20 316,00 350-420 200-274 200-300 8. Mía 201,40 113,20 112,50 300-360 140-180 160-200

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra;

tiêu chuẩn bón phân cân đôi và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ)

* Về mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, trừ bệnh, thuốc kích thích ra hoa, đậu quả đang được sử dụng đều nằm trong danh mục thuốc được sử dụng và có xuất xứ rõ ràng. Tuy nhiên liều lượng sử dụng của các loại thuốc đều vượt liều lượng cho phép theo chỉ dẫn trên bao bì của nhà sản xuất. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng cho phép về lâu dài có thể dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và sức khỏe con người. Lượng sử dụng cụ thể được thể hiện tại bảng 3.17.

Bảng 3.17 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một số cây trồng

Cây

trồng Tên Thuốc

Thực tế sử dụng

Tiêu chuẩn cho phép (*) So sánh thực tế và tiêu chuẩn Tác dụng Lúa

Padan 95SP 0,9 kg/ha 0,6-0,8 kg/ha + 0,1 kg/ha Rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân lúa,…

Aloha 25WP 0,32 kg/ha 0,30 kg/ha + 0,02 kg/ha

Trừ cỏ lồng vực, cỏ chác, cỏ lác, cỏ năn, rau mác,..

Heco 600 EC 1,0 lít/ha 1-1,2 lít/ha 0

Trừ cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ lác, cỏ chác,…

Pyanchor gold

8.5EC 1,2 lít/ha 0,8-1,0 lít/ha + 0,2 lít/ha

Trừ cỏ lồng vực, cỏ chác, cỏ lác, cỏ năn, rau mác,.. Southsher 10EC 0,25 lít/ha 0,2 lít/ha + 0,05 lít/ha Rầy nâu, sâu cuốn

lá, sâu đục thân lúa,…

Cây

trồng Tên Thuốc

Thực tế sử dụng

Tiêu chuẩn cho phép (*)

So sánh thực tế và tiêu chuẩn

Tác dụng

Aplaud 10WP 0,7 kg/ha 0,7 kg/ha 0 Rầy nâu, các loại rầy hại lúa.

Ngô

Padan 95SP 0,9 kg/ha 0,6-0,8 kg/ha + 0,1 kg/ha Rầy, sâu đục thân, …

Match 50EC 0,8 lít/ha 0,5-1,0 lít/ha 0

Sâu tơ, sâu xanh da láng, ruồi trắng, nhện.

Mancozeb 0,9 lít/ha 0,7 lít/ha + 0,2 lít/ha Trừ các loại nấm Trebon 10EC 1,5 lít/ha 1-1,5 lít/ha 0 Sâu, rầy, bọ cánh

cứng, bọ xít, rệp.. Carbenzim 500FL 0,6 lít/ha 0,4-0,5 lít/ha + 0,1 lít/ha Trừ mốc, nấm

Mía

Tilt 250ND 0,4 lít/ha 0,3 lít/ha + 0,1 lít/ha Trừ bệnh than hại mía

Score 250ND 0,3 lít/ha 0,15-0,2 lít/ha + 0,1 lít/ha Trừ nấm Antaco 500ND 2,5 lít/ha 2,0 lít/ha +0,5 lít/ha Trừ cỏ MinZin 80WP 1,2 kg/ha 1,0-1,2 kg/ha 0 Thuốc trừ cỏ Padan 95SP 0,9 kg/ha 0,6-0,8 kg/ha + 0,1 kg/ha Rầy, sâu đục thân,

Đậu

Trebon 10EC 1,5 lít/ha 1-1,5 lít/ha 0 Sâu, rầy, bọ cánh cứng, bọ xít, rệp.. Saicoba 800EC 1,2 lít/ha 1,0 lít/ha + 0,2 lít/ha Trừ cỏ

Padan 95SP 0,9 kg/ha 0,6-0,8 kg/ha + 0,1 kg/ha Rầy, sâu đục thân, …

Match 50EC 0,8 lít/ha 0,4-0,8 lít/ha 0

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP xã NGHĨA AN, HUYỆN NGHĨA đàn, TỈNH NGHỆ AN (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w