+ Việc cải cách thủ tục hành chính thuế và hiện ñại hóa công tác quản lý thuế ñem lại những lợi ích kinh tế nhất ñịnh cho cả doanh nghiệp và nền kinh tế. Về phía doanh nghiệp: số lượng ngày một tăng lên, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng lợi nhuận, ñồng thời tăng ñóng góp thuế vào ngân sách Nhà nước. Từñó, Chính phủ có thể tiếp tục xem xét giảm bớt gánh nặng thuế cho doanh nghiệp ñể tạo ñộng cơ cho doanh nghiệp phát triển và tăng trưởng hơn nữa.
+ Tính ñến hết ngày 31/12/2009, tức là sau khoảng một năm thực hiện chương trình hỗ trợ 4% lãi suất vay vốn kích cầu của Chính phủ, các tổ chức tín dụng tại TPHCM ñã giải ngân với tổng số vốn khoảng 84.000 tỷ ñồng, trong ñó vốn vay
ngắn hạn hơn 74.800 tỷ ñồng, vay trung và dài hạn là 9.200 tỷ ñồng, số lãi hỗ trợ
xắp xỉ 2.000 tỷ ñồng. Có ñến 8.000 tổ chức, cá nhân trên ñịa bàn ñược vay nguồn vốn ưu ñãi trên ñể phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh. Trong ñó, ñối tượng là doanh nghiệp ñược tiếp cận vốn chiếm ñến 97,8%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ
chiếm khoảng 2% trong tổng số vốn ñược giải ngân. Theo kết quả khảo sát, DNNVV TPHCM tiếp cận ñược chiếm 20%, khó tiếp cận 35%, không ñược tiếp cận 45%. Bên cạnh nguồn vốn kích cầu của Chính phủ thì tại TPHCM còn có hơn 4100 tỷñồng cũng ñã ñược giải ngân cho các doanh nghiệp có dự án ñầu tưñược hỗ
trợ cho vay theo quyết ñịnh 20 của UBND TPHCM. Song song ñó, nguồn Quỹ bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của TPHCM cũng ñã ñáp ứng
ñược yêu cầu bảo lãnh cho 73 doanh nghiệp với số tiền vay ñược bảo lãnh là 444 tỷ ñồng.
+ Về thực hiện chính sách miễn, giảm, giãn thuế, ñến 31/8/2009 cả nướcñã có trên 125 nghìn lượt doanh nghiệp và 937 nghìn ñối tượng ñược hưởng chính sách
ưu ñãi về thuế.
+ Tổng thu ngân sách ñược miễn, giảm, giãn ñến hết 7/2009 khoảng 14,7 nghìn tỷ ñồng, ước cả năm khoảng 20 nghìn tỷ ñồng, trong ñó giảm, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp khoảng 9,9 nghìn tỷ ñồng; giảm thuế giá trị gia tăng khoảng 4,47 nghìn tỷñồng; miễn thuế thu nhập cá nhân khoảng 4,507 nghìn tỷñồng; giảm thu lệ
phí trước bạ khoảng 1,14 nghìn tỷñồng.
+ Ngoài ra, giảm, giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng ñối với hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2009 khoảng 7 nghìn tỷñồng, trong ñó giảm thu do giảm thuế 50% tại khâu nhập khẩu ước khoảng 5 nghìn tỷ ñồng; giãn nộp thuế 180 ngày cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng ước khoảng 2 nghìn tỷñồng
+ Thành phốñã tổ chức triển khai có hiệu quả các giải pháp “kìm chế lạm phát” và “gói kích thích kinh tế” mà Chính phủñã ñề ra nhằm vừa chống “lạm phát” vừa chống “thiểu phát” rất thành công, cũng là Thành phố ñi ñầu trong việc thực hiện chính sách của Nhà nước về chính sách thuế hỗ trợ cho các DNNVV.
+ Nhờ chính sách “hỗ trợ lãi suất” của chính phủ nên vốn ñầu tư xã hội Thành phố thông qua kênh ngân hàng ñã sôi ñộng và tăng trưởng cao hơn cùng kỳở cảñầu vào lẫn ñầu ra: Tổng nguồn vốn huy ñộng trong năm 2009 tăng 38,3% (năm 2008: 20,2%), Tổng dư nợ tín dụng trong năm 2009 tăng 43,8% (năm 2008: 23,7%)
+ Chương trình hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp, cũng như DNNVV ñã có tác ñộng tích cực ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2009 và những tháng ñầu năm 2010, các DNNVV ñã vượt qua thời kỳ khó khăn, kinh tế ñang phục hồi và phục hồi khá nhanh. Số lượng DNNVV ở Thành phố Hồ Chí Minh không ngường gia tăng qua các năm, thống kê cho thấy.
Hình 2.2 Số DN ngoài nhà nước TPHCM thành lập giai ñoạn 2001-2010 16.680 13.082 11.396 10.082 9.077 8.347 16.585 30.589 24.156 21.682 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 T6/2 010 D o a n h n g hi ệ p DN ngoài nhà nước
Nguồn: Sở kế hoạch & ñầu tư Thành phố Hồ Chí Minh
Từ cuối 2007 ñến nay, bất chấp khủng hoảng toàn cầu và khó khăn trong nước, lượng doanh nghiệp ñăng ký thành lập mới tại TPHCM vẫn tăng mạnh. Qua hình 2.2, chúng ta có thể thấy sự lớn mạnh của DNNVV, giai ñoạn 2007-2009 số lượng doanh nghiệp ngoài nhà nước ra ñời hàng năm là 21.682 DN; 24.156 DN; 30.589 DN và năm 2010 có 16.585 DN ngoài quốc doanh ñăng ký thành lập nâng tổng số
DN ngoài quốc doanh lên ñến 182.354 doanh nghiệp trong tổng 186.187 doanh nghiệp có mặt trên ñịa bàn Thành phố, còn doanh nghiệp nhà nước 3.833 doanh nghiệp.
Bên cạnh những mặt ñạt ñược, gói kích thích kinh tế và chính sách tài chính hỗ
trợ DNNVV cũng còn nhiều hạn chế:
Thứ nhất, rất nhiều doanh nghiệp ñi vay chủ yếu ñể ñảo nợ chứ không ñưa vào sản xuất
Thứ hai, việc hướng dẫn của ngân hàng nhà nước có những ñiểm chưa cụ thể
nên các tổ chức tín dụng còn lúng túng trong xác ñịnh ñối tượng ñược vay vốn hỗ
trợ lãi suất, dẫn ñến tình trạng xét cho vay sai ñối tượng. Cụ thể là qua các ñợt thanh kiểm tra tiến ñộ cho vay hỗ trợ lãi suất của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tại TPHCM tại 39 tổ chức tín dụng trên ñịa bàn ñã phát hiện và kiến nghị không thực hiện hỗ trợ lãi suất với số dư nợ gần 500 tỷñồng, thu hồi tiền lãi hơn 4 tỷñồng.
Thứ ba, theo kết quả khảo sát, khó khăn khi DNNVV TPHCM tiếp cận vốn tín dụng ưu ñãi là DN không ñáp ứng ñiều kiện vay ưu ñãi chiếm 43%, do việc xây dựng thêm quy trình, thủ tục của các tổ chức tín dụng ñã trở thành áp lực lớn khi tham gia thực hiện cơ chế hỗ trợ lãi suất, ñặc biệt là các DNNVV. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có tài sản thế chấp, không có phương án kinh doanh khả thi, chứng từ, hóa ñơn hàng hóa ñầy ñủ nên không ñủ ñiều kiện vay ngân hàng.
Thứ tư, gói hỗ trợ này quy ñịnh rõ ràng các ñối tượng doanh nghiệp ñược nhận hỗ trợ nên ñiều này ñã tạo ra 2 mặt bằng lãi suất trên thị trường tiền tệ. Lúc ñó lợi ích lại phụ thuộc vào một số cá nhân trong ngân hàng thương mại chứ không hẳn là cho doanh nghiệp hay xa hơn là nền kinh tế.
Thứ năm, một số trường hợp doanh nghiệp có vốn tự có gửi vào ngân hàng thương mại ñể hưởng lãi suất cao (từ 7-10%/năm), nhưng vẫn vay vốn VNĐ ñể
hưởng hỗ trợ lãi suất 4% năm; hoặc có hiện tượng vay vốn VNĐ rồi chuyển sang tiền gửi ñể hưởng chênh lệch lãi suất; hoặc doanh nghiệp lập phương án sản xuất kinh doanh, dự án ñầu tư với thời hạn trả nợ kéo dài hơn so với chu kỳ sản xuất, thời hạn hoàn vốn ñể hưởng hỗ trợ lãi suất.
Thứ sáu, do lãi suất vay VNĐ sau hỗ trợ lãi suất khá thấp, tương ñương cho vay bằng USD, nhưng lo ngại rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp nhập khẩu chuyển sang
vay VNĐñể mua ngoại tệ, gây sức ép tăng tỷ giá và căng thẳng thanh khoản trên thị
trường ngoại hối.
Thứ bảy, việc tăng mạnh về số lượng DNNVV trên ñịa bàn thành phố kéo theo sự gia tăng nhu cầu về nhân công, nguyên vật liệu, thị trường, về vốn kinh doanh, công nghệ và ñặc biệt là các nguồn thông tin cập nhật về thị trường, tài chính, giá cả
hàng hóa, pháp luật, chính sách thủ tục hành chính.Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
chưa nắm ñược thông tin và tiếp cận những chính sách hỗ trợ của nhà nước, chiếm 15% theo kết quả khảo sát.
2.4 Các nguồn hỗ trợ tài chính cho sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2.4.1 Tín dụng ngân hàng
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạnh mẽ ở hiện tại và tương lai, ñặc biệt là tốc ñộ tăng trưởng mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, DNNVV là
ñối tượng ngày càng ñược các ngân hàng quan tâm ñến ñể khai thác và tăng thu nhập.
- Trong các sản phẩm ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp thì tín dụng là một trong những sản phẩm mang lại nguồn thu chính, ñặc biệt là các ngân hàng nhỏ. Theo báo cáo của các ngân hàng năm 2009, nguồn thu từ tín dụng so với tổng thu nhập ròng của Sacombank chiếm 25,5%, ACB là 20%, BIDV là 70% (2008 là 73%) .Ngược lại, chính các dịch vụ của ngân hàng cũng có sự hỗ trợ rất lớn cho các
doanh nghiệp, giúp cho hoạt ñộng kinh doanh của họ nhanh chóng, hiệu quả hơn. Hiện nay, nhiều ngân hàng ñưa ra nhiều gói sản phẩm tín dụng gồm: vay có tài sản
ñảm bảo và vay tín chấp dành cho doanh nghiệp, ñặc biệt là các DNNVV. Điển hình như các ngân hàng BIDV, Viettinbank, Sacombank, Á Châu, Đông Á, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Eximbank…. Cụ thể: cho vay tài trợ nhập khẩu, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay tài trợ vốn lưu ñộng, cho vay thấu chi, cho vay ñầu tư, cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp dành cho DNNVV, các hình thức cho vay khác: ñồng tài trợ, cho vay ủy thác,…Trong hình thức tín dụng cho vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp dành cho DNNVV thì một trong những ñiều kiện vay vốn là
phải có phương án kinh doanh khả thi, ñủ khả năng trả nợ và ñảm bảo bằng thế chấp tài sản.
- Trong số các DNNVV Thành phố thì doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm tỷ lệ cao (>50%), nguồn vốn tự có khi hình thành doanh nghiệp rất ít, nguồn vốn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh chính là nguồn vốn vay. Khi tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng thì không phải doanh nghiệp nào cũng có ñủ ñiều kiện vay. Theo kết quả ñiều tra của Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) hiện có ñến 80% lượng vốn cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là từ kênh ngân hàng, tuy nhiên chỉ có 32,38% những DNNVV có khả năng tiếp cận ñược nguồn vốn của các ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận ñược.
Nguồn: T ổng hợp từ kết quả khảo sát
Theo kết quả khảo sát, trong cơ cấu vốn của DNNVV, hiện có ñến 45,31% lượng vốn cung ứng cho DNNVV là từ kênh ngân hàng, 36,25% là vốn tự có và 18,44% là vay từ bạn bè, người thân.… Điều này cho thấy kênh huy ñộng vốn ngân hàng thực sự quan trọng trong giai ñoạn hiện nay ñối với DNNVV. Theo kết quả
khảo sát, khi DN mở rộng sản xuất kinh doanh, nguồn vốn DNNVV vay ngân hàng chiếm 60%, vốn tự có và lợi nhuận có ñược từ sản xuất kinh doanh 32%, vốn khác 8%. 45,31 36,25 18,44 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1 Hình 2.3 Cơ cấu nguồn vốn DNNVV vốn khác vốn vay ngân hàng vốn chủ sở hữu
Nhu cầu của DNNVV rất lớn, nhưng mức ñộ ñáp ứng của ngân hàng là bao nhiêu, theo kết quả khảo sát: 29,8% 33,5% 26,1% 10,5% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1 Hình 2.4 Tỷ lệ vốn vay ñáp ứng nhu cầu DNNVV Đúng nhu cầu Thỏa mãn 3/4 nhu cầu Thỏa mãn 1/2 nhu cầu Thỏa mãn 1/4 nhu cầu
Nguồn: Nguồn: T ổng hợp từ kết quả khảo sát
Nhu cầu về vốn của DNNVV chủ yếu là vốn vay ngân hàng nhưng mức ñộ ñáp
ứng ñúng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp chỉ có 10,5%, thỏa mãn ¾ nhu cầu là 26,1%, ñáp ứng ½ nhu cầu là 33,5%, ñáp ứng ¼ nhu cầu là 29,8%. Nhu cầu vay vốn ngân hàng rất cao chiếm trên 45% tổng vốn cho sản xuất kinh doanh nhưng mức ñộ ñáp ứng ñủ nhu cầu của doanh nghiệp rất thấp, chỉ chiếm 10,5%, phần còn lại doanh nghiệp phải tìm nguồn vay bên ngoài từ người thân, bàn bè, vay nóng với lãi suất cao. Đây cũng là khó khăn lớn của doanh nghiệp và cũng là nguyên nhân ñẩy giá thành sản phẩm lên cao, sản phẩm kém cạnh tranh về giá trên thị trường. Đây cũng là vấn ñề mà các ngân hàng cần xem xét lại ñể khai thác tối ña nhu cầu vay vốn của DNNVV.
Vậy, yếu tố nào ñang gây cản trở cho DNNVV khi ñi vay vốn ngân hàng, mức
ñộ của yếu tố chiếm bao nhiêu phần trăm, sau ñây là những khó khăn chủ yếu khi các DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng:
29,6 27,6 23,7 19,1 0 5 10 15 20 25 30 % 1 Hình 2.5 Những khó khăn khi tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng
Lãi suất cao
Thiếu tài sản thế chấp Vướng mắc về thủ tục hành chính Khó khăn về lập phương án kinh doanh Nguồn: Nguồn: T ổng hợp từ kết quả khảo sát
Có 4 khó khăn chính khi DNNVV tiếp cận vốn vay ngân hàng, bao gồm: Lãi suất vay cao, thiếu tài sản thế chấp, vướng mắc về thủ tục hành chính, khó khăn về
lập phương án kinh doanh. Khó khăn lớn nhất khi các DNNVV vay vốn là lãi suất cao, chiếm tỷ lệ ñáng kể 29,6%, tiếp theo là thiếu tài sản thế chấp chiếm 27,6%, vướng mắc về thủ tục hành chính (23,7%), khó khăn về lập phương án kinh doanh (19,1%). Điều này phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay.
Năm 2008, các ngân hàng ñua nhau tăng lãi suất huy ñộng VNĐ lên tới 13- 14,4%/năm nên cũng ñẩy lãi suất cho vay VNĐ lên ñến 18,5-21%/năm. Lãi suất cao, doanh nghiệp không dám vay vốn do lợi nhuận không ñủ ñể trả lãi, rất nhiều doanh nghiệp phải ngưng hoạt ñộng, và nhiều doanh nghiệp phá sản.
Sáu tháng ñầu năm 2010, nhờ ñịnh hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước là giảm mặt bằng lãi suất kinh doanh, lãi suất huy ñộng VND khoảng 10- 11,5%/năm, lãi suất cho vay khoảng 12-14%/năm. Làm cho áp lực về lãi suất khi vay vốn của các DNNVV giảm xuống, tuy nhiên mức lãi suất này vẫn còn cao, thực sự chưa tốt nhất ñối với các DNNVV.
Khó khăn thiếu tài sản thế chấp chiếm tỷ lệ là 27,6% do ña phần DNNVV là các doanh nghiệp siêu nhỏ, mặt bằng sản xuất kinh doanh hầu hết ñi thuê chiếm 82%, máy móc lạc hậu chiếm 46% (theo kết quả khảo sát). Vấn ñề này cũng ñặt ra cho
các cơ quan Nhà nước làm thế nào ñể khắc phục hạn chế thiếu tài sản ñảm bảo mà doanh nghiệp vẫn có vốn ñể hoạt ñộng và phát triển.
Nhằm triển khai hiệu quả Đề án 30 của Thủ tướng Chính phủ về việc ñơn giản hoá thủ tục hành chính nhà nước giai ñoạn 2001-2010, các ngân hàng ngày càng
ñơn giải hóa thủ tục cho vay, loại bỏ những thủ tục không cần thiết ñể doanh nghiệp dễ tiếp cận, dễ hiểu, và dễ làm nhất. Tuy nhiên 23,7% vướng mắc thủ tục hành chính mà DNNVV vẫn gặp phải khi làm thủ tục vay vốn ngân hàng.
Và khó khăn thứ tư và cũng là khó khăn cuối cùng theo bản ñiều tra là DNNVV không biết lập phương án kinh doanh chiếm tỷ lệ 19,1%. Đa phần chủ DNNVV rất