TÍNH HƠI – NƯỚC – NHIÊN LIỆU 8.1 Tính hơi và nồi hơi
8.1.1 Tính lượng hơi dùng cho sản xuất
Theo bảng tổng kết chương 5 lượng hơi dùng cho sản xuất là 512,70 (kg/h). 8.1.2 Tính lượng hơi dùng cho sinh hoạt nấu ăn
Vậy lượng hơi dùng cho sinh hoạt là: 0,5.117 = 58,5 (kg/h).
8.1.3 Lượng hơi dùng cho vệ sinh, sát trùng thiết bị và các mục đích khác
Định mức bằng 10% so với lượng hơi dùng cho sản xuất. 512,70.0,1 = 51,27 (kg/h).
8.1.4 Tổng lượng hơi cần thiết
512,70 + 58,5 + 51,27 = 622,47 (kg/h). 8.1.5 Lượng hơi dùng cho lò hơi
Định mức bằng 10% so với lượng hơi cần thiết. 622,47.0,1 = 62,25 (kg/h).
Vậy lượng cần thiết mà lò hơi cần sản xuất trong một giờ: 622,47 + 62,25= 684,72 (kg/h).
8.1.6 Chọn lò hơi
Chọn lò hơi do Việt Nam sản xuất có các đặc tính kỹ thuật sau :
Năng suất hơi : 2000 (kg/h)
Áp suất làm việc : 13 at
Bề mặt trao đổi nhiệt của lò hơi : 70 m2 Đường kính trong của balon : 900 mm Đường kính ống truyền nhiệt : 60 mm
Đường kính lò : 1600 mm
Chiều cao lò : 3850 mm
8.2 Tính lượng nước:
8.2.1 Nước dùng trong sản xuất
[Theo số liệu bảng 4.3]:
Nước dùng trong chưng sấy : 60,24 (kg/h) ≈ 60,24 (l/h). Nước dùng trong thủy hóa : 11,79 (kg/h) ≈ 11,79 (l/h) Nước dùng trong rửa sấy : 75,50 (kg/h) ≈ 75,50 (l/h)
Nước dùng để pha nước muối, nước muối dùng để trung hòa và rửa sấy đều dùng nồng độ 10%. Như vậy lượng nước dùng để pha nước muối là:
11,56. 100 90
+ 37,75. 100 90
= 44,38 (l/h) Lượng nước dùng để pha dung dịch kiềm:
32,62. 100 90
= 29,36 (l/h)
Vậy tổng lượng nước dùng trong sản xuất:
60,24 + 11,79 + 75,50 + 44,38 + 29,36 = 221,27 (l/h) 8.2.2 Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị máy móc
Định mức bằng 10% cho lượng nước dùng trong sản xuất:
Vậy lượng nước cần dùng: 0,1.221,27 = 22,13 (l/h)
8.2.3 Lượng nước dùng trong sinh hoạt
a/ Lượng nước tắm, vệ sinh
Tính cho 70% số công nhân lao động trong ca giờ hành chính đông nhất. Định mức 40 l/người/ngày.
0,7.117.40 = 3276 l/ngày = 136,5 (l/h) b/ Lượng nước dùng cho nhà ăn
Tính cho 60% số công nhân lao động trong ca giờ hành chính đông nhất. Định mức 30 l/người/ngày.
0,6.117.30 = 2106 l/ngày = 87,75 (l/h) Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt là:
136,5 + 87,75 = 224,25 (l/h) 8.2.4 Lượng nước dùng cho lò hơi
Lượng hơi mà lò cần sản xuất ra trong 1h là 684,72 (kg/h) [ theo 8.1.5]
Giả sử:
- Lượng nước tổn thất 10% Thì lượng nước dùng cho lò hơi là:
684,72.1,1 = 753,19 (kg/h) ≈ 753,19 (l/h) 8.2.5 Nước cứu hỏa
Nước cần dùng 2,5 l/s trong thời gian 3 giờ : 2,5.3.3600 = 27000 l = 27 m3
8.2.6 Lượng nước dùng tưới cây xanh và các mục đích khác
Sử dụng 10 (l/h)
Vậy tổng lượng nước cần dùng cho nhà máy trong 1 giờ: 221,27 + 22,13 + 224,25 + 753,19 + 10 = 1230,84 (l/h) Lượng nước sử dụng trong 2 ngày:
1230,84.48 = 59080,42 (m3)
8.3 Tính nhiên liệu
8.3.1 Dầu DO cho lò hơi
η Qx i i Gx D= (h− n) [7, tr31] Trong đó: G : Năng lượng hơi G = 512,70 kg/h
Q : Nhiệt trị của dầu DO; Q = 9170 kcal/kg η : Hiệu suất lò hơi η = 70% = 0,7
ih : Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc ih = 651,6 kcal/kg
in : Nhiệt hàm của nước ở áp suất làm việc in = 133,4 kcal/kg
⇒ 39 39 , 41 7 , 0 9170 ) 4 , 133 6 , 651 ( 70 , 512 = − = x x D (kg/h) Lượng dầu DO dùng cho lò hơi trong 1 năm:
1 Dầu DO để chạy máy phát điện
Một năm dùng 1000 kg
⇒ Tổng lượng dầu DO dùng trong nhà máy là: 278139,47 + 1000 = 279139,47 ( kg/năm) 8.3.2 Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy
- Với 3 xe chở nguyên liệu cho nhà máy trung bình mỗi xe chạy 1 ngày 200 km. 1 lít xăng chạy 12 km. 50 3 . 12 200 = (l/ngày) Một năm cần 50.280 = 14000 l/năm. - Với 1 xe con, mỗi tháng cần 35 lít ⇒ Một năm cần: 35.12 = 420 lít - Xe chở công nhân : 12 lít/ngày ⇒ Một năm cần: 280.12 = 3360 lít
⇒ Tổng lượng xăng cần cho nhà máy trong 1năm: 14000 + 420+ 3360 = 17780 (lít/năm) 8.3.3 Dầu bôi trơn
Lượng dầu bôi trơn 1 tháng dùng 10kg. Riêng tháng đại tu dùng 150kg. Vậy lượng dầu cần bôi trơn:
CHƯƠNG 9