IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
Tình huống xuất phát hay nêu vấn đề do giáo viên đưa ra như mơơt cách dẫn dắt vào bài học. Tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh. Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì viêơc dẫn nhâơp cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ.
Bước 2:Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS: Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS:
Làm bộc lộ quan điểm ban đầu để từ đĩ hình Làm bộc lộ quan điểm ban đầu để từ đĩ hình thành các câu hỏi của học sinh là bước quan trọng, thành các câu hỏi của học sinh là bước quan trọng,
đặc trưng của Phương pháp
đặc trưng của Phương pháp “Bàn tay nặn bột”. “Bàn tay nặn bột”.
Trong bước này Giáo viên khuyến khích học sinh Trong bước này Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi được học kiến thức mới. Để làm bộc lộ trước khi được học kiến thức mới. Để làm bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh Giáo viên cĩ thể quan điểm ban đầu của học sinh Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học cĩ yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học cĩ liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu giáo cầu học sinh trình bày quan niệm ban đầu giáo viên cĩ thể yêu cầu bằng nhiều hình thức như lời viên cĩ thể yêu cầu bằng nhiều hình thức như lời
nĩi, vẽ hoặc viết .... nĩi, vẽ hoặc viết ....
Bước 3:Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm:
phương án thực nghiệm:
* * Đề xuất câu hỏi:Đề xuất câu hỏi:
Từ những khác biệt phong phú ban đầu của học Từ những khác biệt phong phú ban đầu của học sinh giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ sinh giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những khác biệt đĩ. Chú ý xốy vào những quan những khác biệt đĩ. Chú ý xốy vào những quan niệm liên quan đến các kiến thức trọng tâm của niệm liên quan đến các kiến thức trọng tâm của
bài học, hay mơ đun kiến thức. bài học, hay mơ đun kiến thức.
Đây là bước khĩ khăn của giáo viên vì cần phải Đây là bước khĩ khăn của giáo viên vì cần phải chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu trong các chọn lựa quan niệm ban đầu tiêu biểu trong các quan niệm của học sinh một cách nhanh chĩng quan niệm của học sinh một cách nhanh chĩng
theo mục đích dạy học. theo mục đích dạy học.
• Đề xuất phương án thí nghiêÊm nghiên cứu:
Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh, đề nghị các em đề xuất các giả thuyết và thiết kế các phương án thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để kiểm chứng các giả thuyết nhằm tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đĩ
Bước 4:Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên Tiến hành thực nghiệm tìm tịi – nghiên cứu.
cứu.
Từ các phương án tìm tịi nghiên cứu mà học Từ các phương án tìm tịi nghiên cứu mà học sinh nêu ra giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn sinh nêu ra giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị dạy học thích dụng cụ thí nghiệm hay các thiết bị dạy học thích hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu. Nếu phải hợp để học sinh tiến hành nghiên cứu. Nếu phải làm thí nghiệm thì ưu tiên thí nghiệm trực tiếp làm thí nghiệm thì ưu tiên thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp khơng thể tiến trên vật thật. Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật cĩ thể cho học sinh hành thí nghiệm trên vật thật cĩ thể cho học sinh làm trên mơ hình hoặc quan sát tranh vẽ nên cho làm trên mơ hình hoặc quan sát tranh vẽ nên cho
quan sát vật thật trước. quan sát vật thật trước.
Bước 5:Bước 5: Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức. Kết luận và hợp thức hĩa kiến thức.
Sau khi thực hiện các thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu các Sau khi thực hiện các thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm
câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm
chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên kiến thức chưa cĩ
chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên kiến thức chưa cĩ
hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
Giáo viên cĩ nhiệm vụ tĩm tắt, kết luận và hệ thống lại để Giáo viên cĩ nhiệm vụ tĩm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở như là kiến thức của bài học. Trước khi kết
học sinh ghi vào vở như là kiến thức của bài học. Trước khi kết
luận nên yêu cầu một vài ý kiến của học sinh cho kết luận sau
luận nên yêu cầu một vài ý kiến của học sinh cho kết luận sau
khi thực nghiệm. Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh
khi thực nghiệm. Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh
bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại quan niệm ban
bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại quan niệm ban
đầu. Như vậy những quan niệm ban đầu sai lệch chính học sinh
đầu. Như vậy những quan niệm ban đầu sai lệch chính học sinh
tự phát hiện ra và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động,
tự phát hiện ra và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động,
những thay đổi giúp học sinh khắc sâu hơn, ghi nhớ lâu hơn.
BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC – XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Kĩ thuật ghi chép Dự đoán Quan sát Thu nhận kết quả qua thí nghiệm
Ngắn gọn - hệ thớng - trọng tâm
Đầy đủ - có điểm tựa - gợi nhớ – liên tưởng Sử dụng kí hiệu riêng
Tình huớng - Tiến trình - Thời gian Kết quả - Rủi ro
Tỉ mỉ Có định hướng
Đạt Chưa đạt Tớt Khá Trung bình Ghi nhận Đới chiếu Kiểm tra quá trình Cải tiến LăÊp lại Nguyên nhân Đối chiếu dự đốn