Phơng hớng phát triển và phân bố hệ thống GD ĐT trong thời kỳ quy hoạch.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2020 (Trang 25 - 29)

- Đề xuất các biện pháp thực hiện quy hoạch đợc xây dựng.

e. Phơng hớng phát triển và phân bố hệ thống GD ĐT trong thời kỳ quy hoạch.

Nội dung chủ yếu của quy hoạch giáo dục bao gồm:

- Xác định quy mô học sinh cho từng thời kỳ trong giai đoạn quy hoạch.

- Quy hoạch về mạng lới trờng lớp.

- Quy hoạch những điều kiện thực hiện quy hoạch:

+ Về đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý.

+ Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng cho sự phát triển giáo dục.

- Đề xuất các biện pháp thực hiện quy hoạch đợc xây dựng.

e. Phơng hớng phát triển và phân bố hệ thống GD - ĐT trong thời kỳ quyhoạch. hoạch.

- Phân bố bối cảnh và những yếu tố tác động đến GD - ĐT. + Quy mô phát triển dân số, cơ cấu và phân bố dân c. + Tác động và yêu cầu của khu vực.

- Phân tích mục tiêu phát triển và phân bố hệ thống GD - ĐT. - Dự báo phát triển mạng lới hệ thống giáo dục trên địa bàn. + Dự báo quy mô học sinh.

+ Dự báo nhu cầu cán bộ, giáo viên (số lợng, cơ cấu).

+ Dự báo nhu cầu, trờng, lớp, cơ sở vật chất và sự phân bố theo các điều kiện. - Nhu cầu vốn đầu t.

1.4.4. Quy hoạch phát triển giáo dục THCS ở địa phơng.

Quy hoạch phát triển giáo dục THCS là một bộ phận của quy hoạch GD - ĐT trên địa bàn, là bản luận chứng khoa học về dự báo phát triển và sắp xếp, bố trí theo không gian và thời gian hệ thống này của địa phơng.

Quy hoạch phát triển giáo dục THCS là một bộ phận của quy hoạch phát triển GD - ĐT. Nó phải đáp ứng và đảm bảo đợc toàn bộ mục đích, yêu cầu, nguyên tắc của quy hoạch nói chung đồng thời phải tạo cơ sở khoa học để các nhà quản lý địa phơng xây dựng các chủ trơng chính sách về GD, đa ra kế hoạch phát triển tối u cùng với những phơng pháp khả thi phù hợp phát triển KT - XH của địa phơng.

thành phần sau:

+ Đánh giá thực trạng phát triển KT - XH ở địa phơng.

+ Đánh giá thực trạng hệ thống giáo dục THCS của địa phơng + Dự báo quy mô học sinh THCS.

+ Quy hoạch mạng lới trờng lớp.

+ Quy hoạch các điều kiện phục vụ yêu cầu phát triển trờng lớp, gồm: - Quy hoạch đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý.

- Quy hoạch về cơ sở vật chất, trang thiết bị. + Xây dựng các biện pháp thực hiện quy hoạch.

1.5. Một số nhân tố ảnh hởng đến quy hoạch phát triển giáo dục THCS ởđịa phơng. địa phơng.

1.5.1. Nhân tố văn hóa, khoa học và công nghệ.

Những diễn biến về văn hóa, bản sắc dân tộc, sự phát triển của khoa học công nghệ sẽ ảnh hởng đến nội dung và cơ cấu đào tạo. Sự phát triển đó sẽ làm thay đổi cơ cấu đào tạo và yêu cầu mới về chất lợng GD - ĐT làm xuất hiện những ngành nghề mới hoặc mất đi một số ngành nghề không phù hợp ở địa phơng.

1.5.2. Nhân tố CT - XH, dân số trong độ tuổi đi học.

Nếu nền chính trị của một quốc gia mà ổn định thì Chính phủ sẽ đầu t nhiều hơn cho GD - ĐT, tạo điều kiện cho GD - ĐT phát triển nhanh, mạnh và toàn diện. Xét ở một địa phơng nếu tình hình chính trị ổn định cũng là yếu tố thúc đẩy nền GD - ĐT phát triển.

Quy mô phát triển dân số trong độ tuổi đi học là nhân tố cơ bản, trực tiếp đến quy mô phát triển GD - ĐT. Cơ cấu dân số, phân bố dân c trên địa bàn, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa ảnh hởng trực tiếp đến học sinh học tại các trờng. Tỷ lệ tăng dân số, tăng giảm đột ngột đều gây sức ép cho GD - ĐT.

1.5.3. Kinh tế và ngân sách đầu t cho GD - ĐT.

Kinh tế ở địa phơng phát triển đợc thể hiện ở giá trị sản phẩm GDP bình quân đầu ngời. Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho đầu t cho GD - ĐT phát triển.

1.5.4. Nhân tố bên trong của GD -ĐT.

Hệ thống mạng lới trờng, lớp đa dạng các hình thức đào tạo, phơng thức tổ 31

chức đào tạo, thời gian đào tạo, đội ngũ giáo viên là nhân tố có vai trò quan trọng trong quy hoạch phát triển GD - ĐT

1.5.5. Nhân tố quốc tế về GD -ĐT.

Sự phát triển GD - ĐT của khu vực và trên thế giới có ảnh hởng không nhỏ đến phát triển giáo dục của một quốc gia. Nhờ đó, giáo dục phải có lộ trình vừa đảm bảo tính dân tộc, hiện đại và có khả năng hòa nhập.

1.6. Vai trò của dự báo trong xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục.

1.6.1. Vai trò và ý nghĩa của công tác dự báo.

Nói về vai trò của dự báo V.I.Lê đã khẳng định: Khi xem xét bất cứ hiện tợng nào, trong sự vận động và phát triển của nó bao giờ cũng thấy có những vết tích của quá khứ, những cơ sở của hiện tại và những mầm mống của tơng lai. Việc nghiên cứu để phát hiện ra quy luật của mối quan hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai chính là cơ sở khoa học của công tác dự báo.

Dự báo đợc là những kiến giải (những thông tin) có căn cứ khoa học về trạng thái khả dĩ của đối tợng dự báo trong tơng lai, về các con đờng khác nhau để đạt tới trạng thái tơng lai ở các thời điẩm khác nhau.

Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đợc một cách tổng hợp các kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau, chỉ ra đợc xu thế phát triển của đối tợng dự báo trong tơng lai, tạo ra tiền đề cho việc quy hoạch, lập kế hoạch có căn cứ khoa học. Đối với một dự báo có hai điểm cần đợc lu ý, một là mỗi dự báo phải là một giả thuyết nhiều phơng án để chủ thể quản lý lựa chọn; hai là, mỗi dự báo không chỉ nêu đơn thuần giả thuyết có căn cứ về những gì có khả năng xảy ra trong tơng lai, mà quan trọng hơn còn dự kiến cả những khả năng, các nguồn tiềm năng và biện pháp tổ chức cần thiết cho việc thực hiện giả thuyết đợc nêu.

Vì vậy, dự báo và kế hoạch hoá là những yêu cầu quan trọng nhất của công tác quản lý. Không có dự báo thì khó xác định phơng hớng cho công tác quản lý; Quản lý mà không theo kế hoạch thì chỉ là một hoạt động tuỳ tiện, không có hiệu quả và dễ phạm sai lầm.

Dự báo giáo dục là xác định trạng thái tơng lai của hệ thống giáo dục với một xác xuất nào đó. Dự báo giáo dục có ý nghĩa định hớng, đặt cơ sở khoa học cho

việc xác định các phơng hớng nhiệm vụ và mục tiêu lớn của GD - ĐT.

1.6.2. Quan niện về dự báo giáo dục.

Dự báo phát triển GD - ĐT là những căn cứ quan trọng của việc xây dựng quy hoạch xây dựng quy hoạch GD -ĐT. Dự báo phát trển GD - ĐT là dự báo về quy mô học sinh, giáo viên... quy mô các nhà trờng. Mô hình nhà trờng trong tơng lai. Có thể mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 3: Quá trình dự báo phát triển GD - ĐT:

1.6.3. Nội dung dự báo GD - ĐT.

Dự báo GD -ĐT gồm một số nội dung sau:

+ Dự báo về điều kiện chính trị, KT - XH mà hệ thống giáo dục quốc dân sẽ vận hành và phát triển.

+ Dự báo về những yêu cầu mới của xã hội đối với ngời lao động, đối với trình độ phát triển nhân cách của con ngời.

+ Dự báo về những biến động trong tính chất, mục tiêu tác động đến GD - ĐT. + Những biến đổi nội dung, phơng pháp dạy học.

+ Dự báo về biến đổi dân số và dân số trong độ tuổi di học.

+ Dự báo về biến đổi cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tổ chức dạy và học. 33 Trạng thái quán tính của hệ thống GD Hiện trạng của hệ thống GD Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng Trạng thái tương lai với xác suất P1 Trạng thái tương lai với xác suất PTrạng thái tương 1 lai với xác suất P1 Trạng thái tương lai với xác suất PTrạng thái tương 1 lai với xác suất P1 Trạng thái tương lai với xác suất P1

Nh vậy, đối tợng dự báo GD - ĐT là hệ thống GDQD của một quốc gia, một địa phơng và những đặc trng phát triển, cơ cấu loại hình trờng, lớp, đội ngũ cán bộ, giáo viên, tổ chức s phạm và chất lợng đào tạo.

1.6.4. Các phơng pháp dự báo.

Có thể dùng những phơng pháp khác nhau để dự báo. Ngời làm dự báo căn cứ vào đối tợng, vào điều kiện tiến hành để lựa chọn phơng pháp cho phù hợp.

Để dự báo quy mô phát triển GD - ĐT, đề tài sử dụng một số phơng pháp thông thờng sau:

+ Phơng pháp chuyên gia. + Phơng pháp ngoại suy xu thế. + Phơng pháp sơ đồ luồng. + Phơng pháp so sánh.

+ Phơng pháp dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phơng.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2020 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w