Mẫu phải đƣợc lấy ngẫu nhiên tại những vị trí khác nhau trên cùng một bề mặt nghiên cứu với số lƣợng các mẫu điểm lấy mỗi bao chứa nhƣ nhau, xác suất có mặt của các thành phần trong mẫu là đại diện cho lô hạt giống. Sau khi lấy và lập mẫu, mẫu phải có khối lƣợng phù hợp để thực hiện các phép thử cần thiết.
Việc lấy mẫu các lô hạt giống đƣợc thực hiện theo một trong các phƣơng pháp sau đây:
- Lấy mẫu bằng xiên dài: Đƣa xiên vào vật chứa ở trạng thái đóng, sau đó chọc xiên nhẹ nhàng sao cho đầu nhọn của xiên chọc đến vị trí mong muốn, mở xiên và lắc
nhẹ để hạt giống rơi đầy vào trong xiên, nhẹ nhàng đóng xiên lại, rút ra và đổ hạt giống vào khay đựng mẫu. Cần phải cẩn thận khi đóng xiên để hạt giống không bị hỏng.
- Lấy mẫu bằng xiên ngắn (đối với những bảo nằm ở bên ngoài): Đƣa xiên vào
bao theo một góc khoảng 300 so với mặt phẳn ngang, lỗ mở Hƣớng xuống phía dƣới,
chọc xiên đến vị trí mong muốn và xoay xiên 1800 để lỗ mở hƣớng lên phía trên. Từ từ
rút xiên ra, vừa rút vừa lắc nhẹ xiên để các hạt chảy đều vào trong xiên và thu hạt chảy ra vào một vật chứa thích hợp.
Khi các mẫu điểm đƣợc lấy vào các túi riêng, nếu thấy đồng nhất thì các mẫu điểm đƣợc gộp lại để tạo thành mẫu hỗn hợp.
Trộn đều mẫu gửi, chia đôi liên tiếp để lấy ra các phần nhỏ ngẫu nhiên, gộp các phần này lại để đƣợc khối lƣợng mẫu theo phƣơng pháp lập mẫu. Khối lƣợng mẫu đƣợc điều chỉnh chính xác bằng cách thêm hay bớt một lƣợng rất nhỏ hạt giống bằng thìa. Phƣơng pháp lập mẫu dùng thiết bị, dụng cụ chia mẫu (Hình 4.2). [19].
2.3.2 Phương pháp xác định tỷ lệ nẩy mầm
2.3.2.1 Mẫu phân tích
Mẫu phân tích gồm 400 hạt đƣợc lấy ngẫu nhiên từ phần hạt sạch đã đƣợc trộn đều và đƣợc đặt một cách đồng đều và đủ xa nhau trên giá thể ẩm. Cần lƣu ý không lựa chọn hạt giống vì điều đó có thể gây ra các kết quả sai lệch so với thực tế.
Chia thành 4 lần nhắc, mỗi lần 100 hạt, đặt các hạt đủ xa nhau trên giá thể để hạn chế ảnh hƣởng của các hạt liền kề đến sự phát triển của cây mầm.
Chọn phƣơng pháp đặt giữa giấy
Hạt đƣợc đặt nẩy mầm giữa 2 lớp giấy đã thấm đủ nƣớc bằng cách đặt hạt lên bề mặt của một lớp giấy thấm và đậy hạt bằng một lớp giấy thấm khác, hoặc phải gấp mép giấy lại nhƣ gấp phong bì, hoặc cuộn giấy lại rồi cho vào túi nilon và đặt vào tủ nẩy mầm hoặc buồng nẩy mầm theo vị trí thẳng đứng. [19].
2.3.2.2 Tính và hiệu chỉnh kết quả
Tính tỷ lệ phần trăm trung bình của cây mầm bình thƣờng và làm tròn đến hàng đơn vị.
Tính của các phần còn lại, cộng tất cả các kết quả lại với nhau. Nếu tổng bằng 100 thì kết thúc, nều tổng này không bằng 100 thì tiếp tục làm nhƣ sau:
1) Chọn giá trị nào có chữ số thập phân cao nhất trong các kết quả của cây mầm không bình thƣờng, hạt cứng, hạt tƣơi và hạt chết và làm tròn thành 1 đơn vị. Giữ nguyên giá trị đã đƣợc làm tròn.
2) Cộng tất cả các số nguyên lại với nhau.
3) Nếu tổng bằng 100 thì kết thúc, nếu không thì lập lại bƣớc 1 và bƣớc 2.
Trong trƣờng hợp các chữ số thập phân của cây mầm không bình thƣờng, hạt cứng, hạt tƣơi và hạt chết đều bằng nhau thì thứ tự ƣu tiên nhƣ sau: cây mầm không bình thƣờng, hạt cứng, hạt tƣơi, hạt chết. [19].
2.3.3. Thiết bị, dụng cụ xác định tỷ lệ nẩy mầm
- Thiết bị đếm hạt: bàn đếm hạt.
- Thiết bị đặt nẩy mầm: tủ ấm, tủ nẩy mầm, phòng nẩy mầm, dụng cụ chia mẫu. - Các dụng cụ khác: dao gạt, panh gắp, khay, hộp petri, giấy đƣợc dùng để đặt nẩy mầm... [19].
2.4 Bố trí thí nghiệm
2.4.1. Xác định tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
2.4.1.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng quát
Thí nghiệm tổng quát xác định tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống đƣợc thể hiện trên Hình 2.1.
Hình 2.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng quát xác định tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
Đánh giá các chỉ tiêu cảm quản, chi tiêu sinh vật hại
Nhắc 4 lần Xác định độ ẩm hạt Mẫu thử nghiệm
Mẫu hỗn hợp
Kết quả và thảo luận Mẫu điểm trong kho
bảo quản Lúa giống sau
thu hoạch
Vận chuyển về công ty
Lúa giống đƣợc
2.4.1.2 Thuyết minh quy trình
Mẫu phải đƣợc lấy ngẫu nhiên tại những vị trí khác nhau trên cùng một bề mặt nghiên cứu với số lƣợng các mẫu điểm lấy mỗi bao chứa nhƣ nhau gọi là mẫu điểm.
Khi các mẫu điểm đƣợc lấy vào các túi riêng, nếu thấy đồng nhất thì các mẫu điểm đƣợc gộp lại để tạo thành mẫu hỗn hợp.
Mẫu thử nghiệm gồm 400 hạt đƣợc lấy ngẫu nhiên từ phần hạt sạch đã đƣợc trộn đều và đƣợc đặt một cách đồng đều và đủ xa nhau trên giá thể ẩm.
Chia thành 4 lần nhắc, mỗi lần 100 hạt, đặt các hạt đủ xa nhau trên giá thể để hạn chế ảnh hƣởng của các hạt liền kề đến sự phát triển của cây mầm.
Từ kết quả trên thảo luận và đƣa ra kết luận chung về tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống.
2.4.2 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của vị trí bảo quản trong kho đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
2.4.2.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của vị trí bảo quản
Hình 2.2 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng của vị trí bảo quản trong kho đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
Đánh giá các chỉ tiêu cảm quản, chi tiêu sinh vật hại
Mẫu thử nghiệm Xác định độ ẩm hạt
Mẫu hỗn hợp Lấy mẫu tại 12 vị trí cần
nghiên cứu
4 lần nhắc
Kết quả và thảo luận Lúa giống trong kho bảo
quản
2.4.2.2 Thuyết minh quy trình
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các vị trí của lúa giống trong kho đến tỷ lệ nảy mầm, mẫu đƣợc lấy từ 12 vị trí bề mặt khác nhau của các lô hạt đã đƣợc chọn để làm thí nghiệm bao gồm: vị trí bề mặt trên cùng lô, vị trí bề mặt khoản giữa hai lô, bề mặt khoản giữa hành lang trong kho, bề mặt sát vách kho phía Đông, bề mặt sát vách kho phía Tây, bề mặt sát vách kho phía Nam, bề mặt sát vách kho phía Bắc, bề mặt sát nền kho, vị trí giữa 1/4 lô từ trên xuống, giữa 2/4 lô từ trên xuống, giữa 3/4 lô từ trên xuống, bề mặt sát nền giữa lô. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của các vị trí của lúa giống trong kho đến tỷ lệ nảy mầm theo thời gian bảo quản. Mẫu đƣợc lấy từ 12 vị trí trên sau 3, 4, 5 và 6 tháng bảo quản.
Tiến hành lấy mẫu tại 12 vị trí bề mặt cần thí nghiệm trên. Tại mỗi bề mặt tiến hành lấy 03 mẫu ở những bao khác nhau. Cách thức lấy mẫu theo mục 2.3.2. [19].
Sau đó đánh giá chỉ tiêu cảm quan về màu sắc, trạng thái của lúa giống sau những mốc thời gian bảo quản tại thời điểm lấy mẫu, đánh giá xem lô mẫu có bị côn trùng làm hƣ hại, chuột nhấm... Mẫu đem thử nghiệm là hạt chắc, không bị lép, không bị bong tróc, còn nguyên mày.
Mỗi đơn vị mẫu đƣợc thực hiện theo 04 lần nhắc. Ghi kết quả tỷ lệ nẩy mầm để xử lý số liệu theo mục 2.3.3. [19].
2.4.3 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng độ ẩm của hạt đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
2.4.3.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng độ ẩm của hạt
Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng độ ẩm của hạt đến tỷ lệ nảy mầm của lúa giống
Đánh giá các chỉ tiêu cảm
quản, chi tiêu sinh vật hại Mẫu thử nghiệm
Lấy mẫu tại 12 vị trí trên đƣợc xác định độ ẩm hạt W (%): 12,0; 12,5; 13,0; 13,5; 14,0
4 lần nhắc Kết quả và thảo luận Lúa giống trong kho bảo
quản
2.4.3.1 Thuyết minh thí nghiệm
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của độ ẩm hạt theo thời gian bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống, mẫu đƣợc lấy tại những vị trí nêu trên có tỉ lệ nẩy mầm tƣơng ứng với độ ẩm hạt W (%) là 12,0; 12,5; 13,0; 13,5; 14. Sau đó đƣợc phân thành 05 nhóm mẫu có độ ẩm hạt khác nhau để đánh giá tỉ lệ nẩy mẩm theo độ ẩm.
2.4.4 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
2.4.4.1 Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của độ ẩm hạt
Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của phƣơng pháp đặt nẩy mầm đến tỷ lệ nảy mầm của lúa giống
2.4.3.2 Thuyết minh thử nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8548:2011 (đặt giữa giấy) giấy)
Hai phƣơng pháp đặt nảy mầm đƣợc nghiên cứu là phƣơng pháp truyền thống (ngâm, ủ) và phƣơng pháp thực nghiệm theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8548:2011 (đặt giữa giấy). Biện pháp tối ƣu hóa tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống bằng phƣơng pháp trạng hoặc sấy (phá ngủ). Nghiên cứu đƣợc thực hiện cho hạt giống sau 3 và 6 tháng bảo quản. Mẫu đƣợc lấy từ cùng vị trí và có cùng độ ẩm hạt tại thời điểm lấy mẫu. Cách thức lấy mẫu theo mục 2.3.2 và ghi kết quả tỷ lệ nẩy mầm để xử lý số liệu theo mục 2.3.3. [19].
Bƣớc 1. Mẫu thử nghiệm đƣợc lấy trong lô đƣợc bảo quản trong kho (Hình 5.1). Bƣớc 2. Mẫu đƣợc chia đều bởi dụng cụ chia mẫu (Hình 5.2, 5.3, 5.4).
Bƣớc 3. Mẫu đƣợc cân định lƣợng và xác định độ ẩm (Hình 5.5). Đồng thời giấy đƣợc lấy và ngâm ƣớt (Hình 5.6, 5.7)
Mẫu điểm đƣợc lấy trong lô bảo quản sau 3 tháng và 6 tháng
Thử nghiệm theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8548:2011
Xác định tỷ lệ nẩy mầm
Thử nghiệm theo phƣơng pháp truyền thống (ngâm, ủ) và trạng hoặc sấy (phá ngủ)
Bƣớc 4. Trải hai lớp giấy ƣớt dƣới (Hình 5.8) và một lớp giấy trên. Xếp 100 hạt thóc giống vào theo thứ tự theo hàng, theo cột đan xen nhau (Hình 5.9), sau đó lấy lớp giấy trên đậy lại (Hình 5.10). Gấp mí lại (Hình 5.11), cuộn tròn chặt và buột chặt hai đầu (Hình 5.12).
Bƣớc 5. Đem cuộn mẫu xếp vào trong giỏ đƣợc phủ kín để giữ ẩm ở nhiệt độ phòng 250C, trong thời gian 7 ngày và ghi ký hiệu nhận dạng.
Bƣớc 6. Sau thời gian ủ giống đem ở ra đếm số lƣợng hạt không nẩy mầm sau đó. tính kết quả tỷ lệ nẩy mầm.
2.4.3.3 Thuyết minh thử nghiệm theo phương pháp truyền thống (ngâm, ủ) và trạng hoặc sấy (phá ngủ).
Bƣớc 1. Mẫu thử nghiệm đƣợc lấy trong lô đƣợc bảo quản trong kho (Hình 5.1).
Bƣớc 2. Trạng lại ở nhiệt độ 400C trên sân (Hình 6.1) hoặc sấy lên đến nhiệt độ
500C (Hình 4.3).
Bƣớc 3. Cho mẫu thử vào túi và ngâm trong nƣớc sau 24 giờ đến 48 giờ (Hình 6.2).
Bƣớc 4. Sau đó vớt túi mẫu ra cho vào trong bao gai để ủ (Nếu thời tiết lạnh đem ra ngoài trời lấy thêm ánh nắng từ 36 giờ đến 48 giờ) (Hình 6.3).
Bƣớc 5. Đem túi hạt nẩy mầm ra đếm số hạt mầm/100g để xác định tỷ lệ. (Hình 6.4, 6.5).
2.5. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Số liệu theo dõi đƣợc xử lý, tính toán trên phần mềm Microsoft Excel 2010. - Số liệu các thí nghiệm đánh giá tỷ lệ nẩy mầm đƣợc phân tích theo phƣơng pháp thống kê bằng chƣơng trình SAS 9.1 Institute. Những giá trị trung bình của các mẫu đo, đếm và kết quả phân tích đƣợc so sánh với nhau bằng kiểm định F và kiểm định phân hạng Duncan ở mức xác suất α = 0,05.
Các chữ a, b, c, d, e, f... đƣợc dùng nhằm chỉ mức độ sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các mẫu.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hƣởng của vị trí bảo quản theo thời gian đến tỷ lệ nẩy mầm của lúa giống
3.1.1 Ảnh hưởng các vị trí bảo quản lúa giống sau các khoảng thời gian khác nhau đến tỷ lệ nẩy mầm
Điều kiện bảo quản có ảnh hƣởng rất lớn đến thời gian bảo quản và tỷ lệ nảy mầm lúa giống. Điều kiện bảo quản tốt, thích hợp có thể duy trì sự nảy mầm 85 † 90% trong thời gian 8 tháng [19].
Qua số liệu ở bảng 3.1, các vị trí bảo quản có ảnh hƣởng rất lớn đến tỷ lệ nẩy mầm lúa lúa giống theo thời gian bảo quản. Tỷ lệ nẩy mầm biến thiên từ 91% đến 97,6% (sau 3 tháng bảo quản); từ 83,5% đến 96,8% (sau 4 tháng bảo quản); từ 80,3% đến 90,3% (sau 5 tháng bảo quản); từ 77,7% đến 89,8% (sau 6 tháng bảo quản) và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các vị trí bảo quản hạt lúa giống thí nghiệm. Vị trí bề mặt trên cùng lô có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất sau 6 tháng bảo quản (89,8%), tiếp đến là vị trí bề mặt khoảng giữa hai lô (87,9%) và vị trí bề mặt sát nền giữa lô có tỷ lệ nẩy mầm thấp nhất (77,7%) đƣợc gọi là bốc nóng ở lớp dƣới. Nguyên do nền kho ẩm ƣớt. Bốc nóng này rất nguy hiểm và rất khó phát hiện. Nguy hiểm vì nó lan truyền lên tầng giữa và tầng trên. Chính vì thế yêu cầu quan trọng là nền kho phải khô ráo [15]
Hình 3.1 Ảnh hƣởng các vị trí bảo quản lúa giống sau 3 tháng bảo quản đến tỷ lệ nẩy mầm 70 75 80 85 90 95 100
Vị trí bề mặt trên cùng lô Vị trí bề mặt khoảng giữa hai lô Vị trí bề mặt khoảng giữa hành lang trong kho
Vị trí bề mặt sát vách kho phía Đông Vị trí bề mặt sát vách kho phía Tây Vị trí bề mặt sát vách kho phía Nam Vị trí bề mặt sát vách kho phía Bắc Vị trí bề mặt sát nền kho Vị trí giữa 1/4 lô từ trên xuống Vị trí giữa 2/4 lô từ trên xuống Vị trí giữa 3/4 lô từ trên xuống Vị trí bề mặt sát nền giữa lô
T ỷ lệ n ẩy m ầm ( % ) 97,4 a 97,3ab 91,0 f 94,0 e 95,2 cde 94,5 de 97,4 a 95,7 abcde 96,3 abcd 97,4 abc 97,6 a 95,3 bcde
Các chữ cái khác nhau thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa các mẫu.
Biểu đồ Hình 3.1 cho thấy sau 03 tháng bảo quản tại vị trí bề mặt trên cùng và khoản giữa hai lô có tỷ lệ nẩy mầm ổn định và cao. Vị trí sát nền kho có tỷ lệ nẩy mầm thấp nhất, đặc biệt là vị trí sát nền và ở giữa lô.
Độ lệch chuẩn (Coeff Var) là 1,3 (%), độ không đảm bảo đo Fα = 0,05 là 7,4 cho
thấy khác biệt giữa các vị trí không cao.
Trong quá trình bảo quản, lúa vẫn là những vật thể sống, nên có những tính chất đặc trƣng về lý học, hoá học và sinh vật học,... trong đó yếu tố độ rỗng của khối hạt độ liên quan tới công tác bảo quản. Giữa các hạt có khoảng trống đó là môi trƣờng sống lúa. Khoảng trống tạo điều kiện cho không khí lƣu thông, khí nóng ẩm trong khối lƣơng thực dễ thoát ra ngoài, tránh đƣợc hiện tƣợng tự bốc nóng của khối hạt do hạt hô hấp. Khi độ rỗng nhỏ, hạt bị nén chặt (tăng mật độ) giảm khoảng trống giữa các hạt, giảm lƣợng không khí lƣu thông. Quá trình hô hấp lúa kém (thiếu ôxi), hoặc bị bốc nóng cục bộ, làm giảm tỷ lệ nảy mầm.
Vì vậy trong kho bảo quản lúa giống phải đƣợc đặt trên bục kê chống ẩm (pallet) và đƣợc đƣợc xếp ngay ngắn tạo thành lô. Điều này phù hợp với khuyến cáo về bảo quản lƣơng thực [6]. Cứ mỗi 6 lớp bao hoặc 7 lớp bao xếp lùi vào 0,3 m tạo thành một cấp. Trong mỗi lớp, các bao đƣợc xếp cài khoá vào nhau đảm bảo lô thóc không bị nghiêng, đổ trong quá trình bảo quản. Đảm bảo khoảng cách tối thiểu lô cách lô ít nhất 1m [5] và cách tƣờng kho là 0,5 m, giữa đỉnh lô thóc với mái (hoặc trần) kho là 1,5 m và giữa các lô thóc với nhau là 1 m [6].
Yêu cầu tƣờng kho bảo quản phải vững chắc, kín, không thấm nƣớc, đủ cách nhiệt để chống nhiệt độ từ bên ngoài vào. Đồng thời chống đƣợc hiện tƣợng đọng sƣơng. [14].
Trong kho chứa hạt, nền sàn kho là bộ phận chịu lực nén của đống hạt, nền sàn kho tiếp xúc với đất nhiều nhất. Do vậy dễ bị thấm ẩm từ dƣới đất lên. [14].