Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 64)

N Minimum Maximum Mean Std Deviation STD 20 0.11 0.76 0.48 0

5.4Hạn chế của nghiên cứu và gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, tác giả ựã trình bày ở phần trên, thì bài luận văn còn có những hạn chế:

Về phương pháp phân tắch: Trong luận văn, tác giả ựã không sử dụng phương pháp phân tắch nhân tố trong SPSS (luận văn sử dụng phương pháp phân tắch hồi quy bội) ựể phân tắch ựược nhiều hơn các nhân tố tác ựộng tới cấu trúc vốn. Thiết nghĩ nếu sử dụng phương pháp phân tắch nhân tố trong SPSS ựể tìm các nhân tố tác ựộng tới cấu trúc vốn thì tác giả sẽ tìm ựược nhiều hơn các biến ựộc lập tác ựộng tới cấu trúc vốn, chứ không chỉ dừng lại ở mức ựộ 7 biến trong mô hình.

Mặt khác, tác giả cũng không thể xây dựng ựược mô hình dự báo (các mô hình dự báo trong Eviews) nhằm dự báo mức ựộ tác ựộng của các nhân tố ảnh hưởng tới CTV trong thới gian tới. đây là một hạn chế mang tắnh khách quan,

Khách thề nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu sẽ chứa ựối tượng nghiên

cứu. Trong luận văn này, ựối tượng nghiên cứu là nhân tố tác ựộng tới cấu trúc vốn của các DN, nhưng tác giả ựã không thể nghiên cứu ựược các ngành

khách nhau trong nền kinh tế. Faizah Ismail, Mfin (2006) nghiên cứu các nhân tố tác ựộng tới cấu trúc vốn DN của Malaysia, Faizah Ismail, Mfin ựã nghiên cứu 5 ngành công nghiệp khác nhau trong nền kinh tế của Malaysia (xây dựng; thương mại & dịch vụ; sản phẩm công nghiệp; ngành hàng tiêu dùng và các ngành khác).

Phạm vi nghiên cứu: Khi thực hiện ựề tài, tác giả chỉ có thể thu thập số liệu của các DN thủy sản trong thời gian 5 năm (từ 2007 ựến 2011). đây cũng là một hạn chế mang tắnh khách quan. Các bài nghiên cứu của: Khaomai Tuvirachaisakul (2005); Faizah Ismail, Mfin (2006) ựều nghiên cứu dựa trên nguồn số liệu của các DN Thái Lan và Malaysia trong 12 năm. để nói thêm về hạn chế này, tác giả xin trắch dẫn câu nói của Bà Tôn Nữ Thị Ninh, chuyên gia kinh tế của Việt Nam: ỢKế hoạch phát triển của DN Việt Nam giống như người cận thị ựi xe ựạpỢ người cận thị mà ựi xe ựạp thì không thể nhìn xa. Chắnh vì các DN Việt Nam nói chung và DN thủy sản nói riêng không có thói quen xây dựng kế hoạch phát triển trong dài hạn (trên 10 năm) do ựó các ựề tài nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế thường khó khăn trong việc phân tắch triển vọng phát triển.

Chu kỳ kinh tế: Khaomai Tuvirachaisakul (2005) chỉ ra rằng cấu trúc vốn của các DN Thái Lan có sự khác nhau ở giai ựoạn trước và sau khủng hoảng kinh tế năm 1997. Trong luận văn này tác giả ựã không thể nghiên cứu yếu tố chu kỳ kinh tế tác ựộng tới cấu trúc vốn như thế nào.

Những hạn chế trên cũng là những gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo. Những mô hình xem xét tới nhiều yếu tố hơn, số mẫu nhiều hơn và ựo lường theo giá thị trường sẽ có khả năng khái quát hóa cao hơn, có ựầy ựủ thông tin hơn ựể ựưa ra các khuyến nghị xây dựng CTV hợp lý cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết ngành thủy sản (Trang 64)