L ỜI CAM ĐOAN
7. Cấu trúc luận văn
3.4.5. Đối với các địa phương ở tỉnh Vĩnh Long có hoạt động du lịch
- Cần quan tâm và phát triển ngành du lịch của địa phương; hỗ trợ kinh phí và tư vấn cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ở địa phương để đầu tư sản phẩm du lịch có chất lượng và dịch vụ du lịch cao nhằm thu hút du khách, đẩy mạnh sự phát triển du lịch của địa phương.
- Thực hiện chủ trương nhà nước, chính quyền địa phương và nhân dân cùng làm; phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan để phục vụ phát triển du lịch của địa phương.
- Thường xuyên cử những người hoạt động tiêu biểu, những người thành công trong hoạt động kinh doanh du lịch của địa phương tham gia các hội chợ thương mại, hội chợ du lịch,
... ở trong và ngoài nước để tuyên truyền, quảng bá sâu rộng về sản phẩm du lịch, hình ảnh du lịch của địa phương.
KẾT LUẬN
Từ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài và sau các kết quả nghiên cứu xin đúc kết một số kết luận sau:
1. Vĩnh Long có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch, nhất là các loại hình du lịch sinh thái, du lịch sông nước miệt vườn, du lịch tham quan các di tích lịch sử – văn hóa, … Tuy nhiên, trong những năm qua, việc khai thác tổng hợp các lợi thế để phát triển du lịch ở Vĩnh Long chưa tương xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết tiềm năng tài nguyên du lịch của tỉnh. Việc đánh giá thực trạng phát triển các điểm, tuyến du lịch cùng những định hướng và giải pháp thực hiện là việc làm hết sức cần thiết với tỉnh Vĩnh Long nói riêng và của cả nước nói chung, nhằm phát triển hiệu quả ngành du lịch trên tiềm năng vốn có của địa phương.
2. Trên cơ sở tổng hợp phân tích và tiếp thu phương pháp đánh giá tổng hợp lãnh thổ cho mục đích du lịch phát triển, đề tài luận văn phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các điểm, tuyến du lịch tỉnh Vĩnh Long. Theo phương pháp thang điểm tổng hợp (đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm, tuyến du lịch), tác giả xác định được các điểm, tuyến du lịch có tiềm năng phát triển. Các điểm du lịch quan trọng của tỉnh Vĩnh Long như khu du lịch Trường An, khu du lịch trang trại Vinh Sang, khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, khu tưởng niệm Cố Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt; các điểm du lịch còn lại có sức hút khách du lịch hạn chế, CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, sản phẩm du lịch ít đa dạng, chất lượng dịch vụ phục vụ du lịch chưa cao. Đối với các tuyến du lịch, Vĩnh Long có các tuyến du lịch khá quan trọng như tuyến Thành phố Vĩnh Long – cù lao An Bình, tuyến Thành phố Vĩnh Long – cù lao dài, tuyến Thành phố Vĩnh Long – Bình Minh – Trà Ôn, tuyến Thành phố Vĩnh Long – Long Hồ – Vũng Liêm, tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Vĩnh Long – Thành phố Cần Thơ, tuyến Thành phố Vĩnh Long – Trà Vinh, tuyến du lịch sông Cổ Chiên – sông Tiền, tuyến du lịch sông Hậu, tuyến du lịch dọc sông Tiền nối Vĩnh Long với tỉnh Tiền Giang; các tuyến du lịch còn lại có sức thu hút khách du lịch hạn chế, CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch trên tuyến chưa đáp ứng nhu cầu của du khách. Do đó, cần tập trung đầu tư xây dựng và phát triển các điểm, tuyến du lịch có sức hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch theo hướng tiếp tục tăng cường khai thác và hoàn thiện các điểm, tuyến du lịch đã có, đồng thời tích cực bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lịch, đầu tư, xây dựng và khai thác các điểm,
tuyến du lịch mới với những nét hấp dẫn riêng, khai thác các sản phẩm du lịch mới, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch.
3. Để khai thác, phát triển các điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Vĩnh Long hiệu quả và bền vững, cần có các giải pháp thực hiện như giải pháp quy hoạch du lịch Vĩnh Long, giải pháp về cơ chế chính sách du lịch, giải pháp huy động vốn đầu tư và đầu tư về CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch, giải pháp về đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ du lịch, giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, giải pháp liên kết hợp tác phát triển du lịch, giải pháp về tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển các điểm, tuyến du lịch, giải pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch. Trong các giải pháp này, giải pháp quy hoạch du lịch có ý nghĩa quan trọng hàng đầu để phát triển du lịch và khai thác các điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Vĩnh Long, trong đó có xây dựng quy hoạch hoàn chỉnh và thống nhất cho địa bàn tỉnh Vĩnh Long và quy hoạch chi tiết cho từng điểm, tuyến du lịch quan trọng ở tỉnh Vĩnh Long. Quy hoạch cụ thể cho các điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Vĩnh Long cần phải dựa trên tiềm năng của mỗi địa phương theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch và phù hợp với nhu cầu của du khách. Đây sẽ là cơ sở để tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả khai thác các điểm, tuyến du lịch ở tỉnh Vĩnh Long. Với những giải pháp thực hiện như trên, du lịch Vĩnh Long sẽ có bước phát triển ngày càng cao và bền vững trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý di tích ở các điểm di tích của tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo tình hình khách du lịch 2012.
2. Thanh Bình, Hồng Yến (2009), Việt Nam – 63 tỉnh thành và các địa danh du lịch, Nxb Lao động.
3. Cán bộ quản lý du lịch ở các điểm du lịch của tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh du lịch 2012.
4. Cục thống kê Vĩnh Long (2004), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, Nxb Thống Kê. 5. Cục thống kê Vĩnh Long (2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, Nxb Thống Kê. 6. Cục thống kê Vĩnh Long (2012), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, Nxb Thống Kê. 7. Cục thống kê Vĩnh Long (2013), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, Nxb Thống Kê. 8. Thế Đạt (2003), Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động.
9. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Bùi Văn Lượm, Phạm Cường (2007), Địa lí tỉnh Vĩnh Long, Nxb Giáo Dục.
12. Phạm Trung Lương (1998), Cơ sở khoa học cho việc xác định các tuyến, điểm du lịch, Nxb Hà Nội.
13. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, Nxb Giáo Dục.
14. Sở VH, TT & DL tỉnh Vĩnh Long (2012), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Vĩnh Long 2011 – 2020.
15. Sở VH, TT & DL tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch tỉnh Vĩnh Long 2002 – 2012.
16. Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo Dục.
17. Tổng cục Du lịch (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
18. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) – Lê Thông – Vũ Đình Hòa – Lê Mỹ Dung
– Nguyễn Trọng Đức – Lê Văn Tin – Trần Ngọc Điệp (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục Việt Nam.
19. Nguyễn Minh Tuệ – Lê Thông (Đồng Chủ biên) – Phạm Ngọc Trụ –Trương Văn Cảnh – Lê Mỹ Dung – Phạm Lê Thảo (2012), Địa lí dịch vụ Tập 2 – Địa lí thương mại và du lịch, Nxb Đại Học Sư Phạm.
20. UBND tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo tình hình phát triển KT – XH tỉnh Vĩnh Long năm 2012.
21. UBND tỉnh Vĩnh Long (2012), Định hướngphát triển KT – XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020.
22. UBND tỉnh Vĩnh Long (2012), Phê duyệt định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020.
23. Bùi Thị Hải Yến (2010), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục Việt Nam.
24. Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) – Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo Dục.
25. Bùi Thị Hải Yến (2010), Tuyến điểm du lịch, Nxb Giáo Dục Việt Nam. 26. Website:
- www.dulichvn.org.vn - www.vietnamtourism.com - www.vietnamtourism.gov.vn - www.vinhlongtourism.com.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các bảng số liệu
Bảng 1: Số lượng khách du lịch ở Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: Triệu lượt người)
Năm Tổng số Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tê
2000 13,340 11,200 2,140 2005 19,468 16,000 3,468 2006 21,083 17,500 3,583 2007 23,372 19,200 4,172 2008 24,754 20,500 4,254 2009 28,772 25,000 3,772 2010 33,050 28,000 5,050 2011 36,014 30,000 6,014 2012 39,348 32,500 6,848 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013
Bảng 2: Doanh thu và GDP du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2012
Chỉ tiêu 2000 2005 2007 2009 2010 2012 Doanh thu (Nghìn tỷ đồng) 17,4 30,0 56,0 68,0 96,0 160,0 GDP du lịch (theo giá so sánh 1994) (Nghìn tỷ đồng) 8,7 13,8 20,5 27,1 37,4 40,5 GDP du lịch trong GDP cả nước (%) 3,3 3,5 5,4 5,3 5,8 5,3 Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013
Bảng 3: Số lao động trong ngành du lịch Việt Nam, giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2000 2005 2008 2010
Tổng số 24,578 277,934 514,030 1.300,000
Lao động trực tiếp 22,594 165,397 269,060 418,250
Lao động gián tiếp 1,984 112,537 244,970 881,750
Bảng 4: Số lượng cơ sở lưu trú nước ta, giai đoạn 2000 – 2012
Năm 2000 2005 2007 2009 2010 2012
Cơ sở lưu trú 4.366 7.603 9.633 10.935 11.550 13.500
Số phòng 86.809 150.105 189.436 209.076 234.900 285.000
Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013
Bảng 5: Chất lượng cơ sở lưu trú của nước ta, năm 2012
Hạng khách sạn Số lượng Số phòng
5 sao 57 14.000
4 sao 147 18.000
3 sao 335 24.000
Khách sạn 1 – 2 sao và chưa được xếp hạng 12.961 229.000
Tổng số 13.500 285.000
Nguồn: Tổng cục Du lịch, 2013
Bảng 6: GDP, tốc độ tăng trưởng GDP và cơ cấu GDP các khu vực kinh tế (theo giá so sánh 1994) của tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012
Năm Tổng GDP (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Nông – lâm – ngư nghiệp (%) Công nghiệp – xây dựng (%) Dịch vụ (%) 2002 3.483 107,93 51,56 14,50 33,94 2003 3.770 108,24 50,19 15,49 34,32 2004 4.142 109,87 48,87 16,38 34,75 2005 4.583 110,64 46,89 17,80 35,31 2006 5.064 110,50 44,77 18,68 36,55 2007 5.734 113,23 42,34 20,91 36,75 2008 6.425 112,05 40,34 23,33 36,33 2009 7.018 109,23 39,13 23,91 36,96 2010 7.820 111,43 36,98 24,05 38,97 2011 8.596 109,92 34,88 25,64 39,48 2012 9.255 107,67 33,52 26,72 39,76
Bảng 7: Dân số, lực lượng lao động, cơ cấu lao động trong tổng dân số và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2002 – 2012
Năm Dân số (người) Lực lượng lao động (người) Cơ cấu lao động trong tổng dân số (%) Nông – lâm – ngư nghiệp (%) Công nghiệp – xây dựng (%) Dịch vụ (%)
2002 1.015.991 581.538 57,24 71,53 9,03 19,44 2003 1.017.374 578.177 56,83 70,56 9,16 20,28 2004 1.018.785 589.656 57,88 68,98 9,80 21,22 2005 1.020.161 599.153 58,73 67,67 10,63 21,70 2006 1.021.510 595.937 58,34 66,98 10,86 22,16 2007 1.022.788 605.585 59,21 65,54 11,36 23,10 2008 1.024.037 589.624 57,58 59,77 15,04 25,19 2009 1.025.110 596.891 58,23 58,98 15,44 25,58 2010 1.026.521 604.095 58,85 58,27 15,70 26,03 2011 1.028.550 609.484 59,26 57,21 16,49 26,30 2012 1.033.577 610.489 59,07 56,60 16,56 26,84
Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2004, 2007, 2013
Bảng 8: Các di tích lịch sử – văn hóa được xếp hạng ở tỉnh Vĩnh Long đến năm 2012
STT Tên di tích Năm Xếp hạng Địa điểm
1 Đình Long Thanh 1991 Quốc gia Phường 5, Thành phố Vĩnh Long
2 Đình Tân Hòa 1991 Quốc gia Tân Hòa, Thành phố Vĩnh Long
3 Văn Thánh Miếu 1991 Quốc gia Phường 4, Thành phố Vĩnh Long
4 Chùa Tiên Châu 1994 Quốc gia An Bình, Long Hồ
5 Chùa Phước Hậu 1995 Quốc gia Ngãi Tứ, Tam Bình
6 Thánh tịnh Ngọc Sơn Quang
1995 Quốc gia Tân An Hội, Mang Thít
7 Chùa Ông 1995 Quốc gia Phường 5, Thành phố Vĩnh Long
8 Lăng Ông Thống Chế
Điều Bát 1996 Quốc gia Thiện Mỹ, Trà Ôn
9 Công Thần Miếu 1998 Quốc gia Phường 5, Thành phố Vĩnh Long
10 Đình Long Hồ 2000 Cấp tỉnh Phường 4, Thành phố Vĩnh Long
11 Đình Kỳ Hà 2000 Cấp tỉnh Phú Đức, Long Hồ
12 Nghĩa Chủng Miếu 2000 Cấp tỉnh Phước Hậu, Long Hồ
13 Miếu Quan Tiền Hiền Phan Công
2000 Cấp tỉnh Tường Lộc, Tam Bình
14 Cây Đa Cửa Hữu 2000 Cấp tỉnh Phường 1, Thành phố Vĩnh Long
15 Mộ nhà thơ Nhiêu Tâm
2000 Cấp tỉnh Thanh Đức, Long Hồ
16 Đình Bình Phụng 2003 Cấp tỉnh Trung Hiệp, Vũng Liêm
17 Chùa Tòa Sen 2004 Cấp tỉnh Đông Thành, Thị xã Bình Minh
18 Đình Hòa Ninh 2004 Cấp tỉnh Hòa Ninh, Long Hồ
19 Chùa Long Khánh 2004 Cấp tỉnh Phường 5, Thành phố Vĩnh Long
20 Chùa Mới 2005 Cấp tỉnh Tân Mỹ, Trà Ôn
22 Đình Hậu Thạnh 2005 Cấp tỉnh Lục Sĩ Thành, Trà Ôn
23 Đình Bình Phước 2005 Cấp tỉnh Bình Phước, Mang Thít
24 Đình Thiện Mỹ 2005 Cấp tỉnh Thị trấn Trà Ôn, Trà Ôn
25 Đình Tân Giai 2006 Cấp tỉnh Phường 3, Thành phố Vĩnh Long
26 Đình Mỹ Thuận 2006 Cấp tỉnh Thị trấn Cái Vồn, Thị Xã Bình Minh
27 Chùa Ba Phố 2006 Cấp tỉnh Loan Mỹ, Tam Bình
28 Chùa Gò Xoài 2006 Cấp tỉnh Tân Mỹ, Trà Ôn
29 Chùa Kỳ Sơn 2006 Cấp tỉnh Loan Mỹ, Tam Bình
30 Đình Vĩnh Thuận 2007 Cấp tỉnh Thuận Thới, Trà Ôn
31 Đình Tân Quới 2008 Cấp tỉnh Tân Quới, Bình Tân
32 Đình Tân Ngãi 2008 Cấp tỉnh Tân Ngãi, Thành phố Vĩnh Long
33 Minh Hương Hội Quán
2008 Cấp tỉnh Phường 5, Thành phố Vĩnh Long
34 Đình Phú Nhuận 2008 Cấp tỉnh Trung Ngãi, Vũng Liêm
35 Đình Trung Hòa 2009 Cấp tỉnh Trung An, Vũng Liêm
36 Chùa Đông Phước 2009 Cấp tỉnh Đông Bình, Thị xã Bình Minh
37 Đình Tân Hạnh 2010 Cấp tỉnh Tân Hạnh, Long Hồ
38 Chùa Vạn Linh 2011 Cấp tỉnh Tân Hòa, Thành phố Vĩnh Long
39 Quan Thánh Miếu 2011 Cấp tỉnh Thanh Đức, Long Hồ
40 Nhà lưu niệm Ngọc Đầu Sư Nguyễn Văn Ngợi
2011 Cấp tỉnh Thị trấn Tam Bình, Tam Bình
41 Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng
2012 Quốc gia Long Phước, Long Hồ
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2013
Bảng 9: Kết quả đánh giá các điểm du lịch ở tỉnh Vĩnh Long theo chỉ tiêu về vị trí điểm du lịch, năm 2012
STT Điểm
du lịch Khoảng cách (km)
Loại phương tiện
giao thông (số loại) Thời gian (giờ) Điểm
1 Điểm 1 4 – 5 2 < 1 6 2 Điểm 2 5 – 6 2 < 1 6 3 Điểm 3 6 – 7 2 < 1 6 4 Điểm 4 7 – 8 2 < 1 6 5 Điểm 5 9 – 10 2 < 1 6 6 Điểm 6 12 – 13 2 < 1 6 7 Điểm 7 4 – 5 2 – 3 < 1 8 8 Điểm 8 7 – 8 2 – 3 < 1 8 9 Điểm 9 3 – 4 2 – 3 < 1 8 10 Điểm 10 24 – 25 2 1 – 2 6 11 Điểm 11 34 – 35 2 – 3 1 – 2 8 12 Điểm 12 47 – 48 2 1 – 2 6
13 Điểm 13 24 – 25 2 1 6
14 Điểm 14 32 – 33 2 – 3 1 – 2 8
15 Điểm 15 40 – 41 2 – 3 1 – 2 8
Bảng 10: Kết quả đánh giá các điểm du lịch ở tỉnh Vĩnh Long theo chỉ tiêu về độ hấp dẫn, năm 2012
STT Điểm
du lịch Số phong cảnh đẹp và Di tích Số loại hình du lịch Điểm
1 Điểm 1 3 3 – 4 9 2 Điểm 2 > 5 > 5 12 3 Điểm 3 2 3 – 4 6 4 Điểm 4 3 > 5 9 5 Điểm 5 3 > 5 9 6 Điểm 6 2 2 – 3 6 7 Điểm 7 3 3 9 8 Điểm 8 > 5 > 5 12 9 Điểm 9 3 3 9 10 Điểm 10 2 2 – 3 6 11 Điểm 11 3 3 9 12 Điểm 12 3 3 9 13 Điểm 13 3 3 9 14 Điểm 14 2 2 – 3 6 15 Điểm 15 2 2 – 3 6
Bảng 11: Kết quả đánh giá các điểm du lịch ở tỉnh Vĩnh Long theo chỉ tiêu