của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự hiện hành.
BLTTDS năm 2004 ra đời là một b-ớc ngoặt lớn trong việc xác định địa vị pháp lý của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Tuy nh iên, hệ thống văn bản cụ thể về lĩnh vực này ch-a đ-ợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 vẫn quy định quyền khởi tố vụ án dân sự, quyền tham gia tất cả các phiên tòa xử xử sơ thẩm
các vụ việc dân sự, quyền yêu cầu Toà án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời....
Vì vậy, yêu cầu sửa đổi bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 cho phù hợp với quy định của BLTTDS năm 2004 là cần thiết và cấp bách. Ngoài ra, quá trình thực hiện thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự còn có một số tồn tại, v-ớng mắc cụ thể.
* Về thẩm quyền tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm và kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự.
Quy định mới của BLTTDS 2004 về tham gia phiên toà sơ thẩm cũng mang lại cho Viện kiểm sát khó khăn mới trong việc xử lý, giải quyết đơn khiếu nại của đ-ơng sự. Hiện nay, phần lớn số l-ợng đơn gửi đến không có đầy đủ những nội dung cần thiết theo yêu cầu của pháp luật, nh- không chỉ ra đ-ợc những quyết định, hành vi cụ thể nào của Toà án trong việc thu thập chứng cứ cần phải khiếu nại, không xuất trình đ-ợc tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu khiếu nại, không đ-a ra yêu cầu cụ thể hoặc chỉ đề nghị chung chung là Viện kiểm sát tham gia phiên toà để bảo đảm tính khách quan (còn việc đề nghị đó có là vấn đề thu thập chứng cứ hay không do Tòa án và Viện kiểm sát xác định). Thực trạng này một phần bắt nguồn từ thiếu sót của pháp luật khi đã không quy định nghĩa vụ thông báo của Toà án cho đ-ơng sự biết kết quả thu thập chứng cứ do Toà án tiến hành, lý do khác là Toà án cũng ch-a thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ gửi văn bản thông báo cho đ-ơng sự và cho Viện kiểm sát về kết quả xác minh, thu thập chứng cứ theo yêu cầu của Viện kiểm sát nh- quy định tại điểm d mục 1.3 phần II Thông t- 03. Do vậy, khi đ-ợc yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khiếu nại, đ-ơng sự cũng không thể thực hiện đ-ợc mà cơ quan nhận đơn lại không có cơ sở pháp lý để từ chối. Thực tế là Viện kiểm sát phải xem xét tất cả các đơn này, đồng thời nghiên cứu hồ sơ để xác định có thuộc tr-ờng hợp Viện kiểm sát phải tham gia phiên toà hay không khiến cho cán bộ, Kiểm sát viên mất nhiều thời gian, công sức mà hiệu quả công việc không cao.
Công tác kiểm sát bản án, quyết định dân sự sơ thẩm của Viện kiểm sát các cấp ở địa ph-ơng chất l-ợng ch-a cao, rất nhiều sai phạm của Toà án cấp sơ thẩm không đ-ợc phát hiện để tiến hành kháng nghị phúc thẩm. Điều này thể hiện qua số l-ợng kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng số các vụ án sơ thẩm bị sửa, huỷ ở cấp phúc thẩm. Phân tích số liệu thống kê 02 năm sơ kết công tác kiểm sát theo quy định của BLTTDS 2004 có thể thấy rõ thực trạng trên:
Bảng 2.4: Bảng số liệu về chất l-ợng công tác kiểm sát bản án dân sự của Viện kiểm sát các cấp.
Thời gian Số vụ ỏn xột xử sơ thẩm Số vụ ỏn bị sửa, huỷ ở cấp phỳc thẩm Tỷ lệ (%) Số vụ ỏn VKS khỏng nghị PT Tỷ lệ (%) Sửa Huỷ 01/01/2005 - 31/12/2006 22.882 8.273 2.171 45,6 934 (cả KN GĐT,TT) 8,9 06 thỏng đầu 2007 6.490 2.557 682 49,9 155 4,8
(Báo cáo sơ kết 02 năm công tác kiểm sát theo quy định của BLTTDS năm 2004 - VKSNDTC)
Những con số nêu trên không chỉ phản ánh một chiều về chất l-ợng công tác kiểm sát bản án, quyết định dân sự sơ thẩm của Viện kiểm sát mà còn cho thấy trách nhiệm nặng nề của những ng-ời làm công tác kiểm sát dân sự trong tình hình mới, nó bác bỏ quan điểm cho rằng, BLTTDS 2004 t-ớc bỏ quyền tham gia 100% các phiên toà sơ thẩm, phúc thẩm của Viện kiểm sát tức là loại bỏ dần vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. BLTTDS 2004 chỉ thay đổi ph-ơng thức tiến hành công tác kiểm sát dân sự mà thôi và ở một góc độ nhất định, nó còn mang lại một khối l-ợng công việc lớn hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi sự nỗ lực và tinh thần trách nhiệm cao hơn so với tr-ớc đây bởi việc phát hiện đ-ợc toàn bộ sai phạm của Toà án qua kiểm sát bản án, quyết định không hề đơn giản. Sau gần 3 năm thực hiện quy định của Bộ luật, hoạt động kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát ch-a thực sự hiệu quả.
Tuy nhiên, nếu nhìn nhận d-ới góc độ lý luận thì yêu cầu Viện kiểm sát phải phát hiện đ-ợc toàn bộ và kháng nghị phúc thẩm tất cả các sai phạm của Toà án về áp dụng pháp luật nội dung và thủ tục nh- hiện nay có thực sự cần thiết hay không, có đảm bảo tính khoa học và khả thi hay không? Câu trả lời là không hẳn nh- vậy. Với căn cứ kháng nghị tuỳ nghi, trên thực tế đã có không ít kháng nghị của Viện kiểm sát xâm phạm quyền tự định đoạt của đ-ơng sự, trái với tinh thần mới của BLTTDS 2004. Do vậy, vấn đề này cần đ-ợc nghiên cứu một cách nghiêm túc để đảm bảo tính hợp lý, khoa học trong hoạt động kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát.
* Về thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm và tham gia tố tụng tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát.
Nhìn chung, theo quy định của BLTTDS 2004 về thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm nói riêng và thủ tục giám đốc thẩm nói chung tuy có nhiều điểm mới, thể hiện đ-ợc tính chất đặc biệt của thủ tục giám đốc thẩm nh-: quy định giám đốc thẩm không phải là cấp xét xử thứ ba và cũng không phải là thủ tục thông th-ờng mà là thủ tục đặc biệt của tố tụng t- pháp; quy định trong tr-ờng hợp các cơ quan t- pháp kháng nghị, nguyên tắc là chỉ có một số ít ng-ời có thẩm quyền đ-ợc kháng nghị giám đốc thẩm; quy định kháng nghị chỉ đ-ợc tiến hành trong tr-ờng hợp có vi phạm pháp luật đến mức nghiêm trọng đ-ợc BLTTDS 2004 quy định rõ chứ không phải những vi phạm thông th-ờng nhằm bảo đảm tính ổn định của bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; quy định có ba cấp giám đốc thẩm, bao gồm cả cấp giám đốc thẩm của
Ủy ban Thẩm phỏn TAND cấp tỉnh nhằm trỏnh việc giỏm đốc thẩm bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp dưới đó cú hiệu lực phỏp luật sẽ dồn lờn TANDTC, nơi mà hiện nay đó thực sự quỏ tải về ỏn giỏm đốc thẩm; quy định trong trường hợp cú “xung đột” về thẩm quyền giỏm đốc thẩm của cỏc cấp khỏc nhau, thỡ cấp cú thẩm quyền cấp trờn giỏm đốc thẩm toàn bộ vụ ỏn; quy định trong những trường hợp nhất định, Hội đồng giỏm đốc thẩm cú thể kiểm tra cả tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn; quy định khụng đặt ra vấn đề giỏm đốc thẩm quyết định của Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC, vỡ Hội đồng Thẩm phỏn TANDTC đó là cấp giỏm đốc
thẩm cao nhất, và cần tụn trọng quyết định của cơ quan này như là quyết định cuối cựng cao nhất trong hệ thống quyền lực tư phỏp, vẫn cũn khỏ nhiều điểm bất hợp lý cần được xem xột lại dưới cả gúc độ lý luận và thực tiễn:
Một là, về thời hạn khỏng nghị giỏm đốc thẩm. Thời hạn khỏng nghị
giỏm đốc thẩm quy định 3 năm như hiện nay (Điều 288 BLTTDS 2004) là quỏ dài, nờn quy định rỳt ngắn hơn, khoảng 2 năm, kể từ ngày bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, là phự hợp. Khoảng thời gian 2 năm như vậy là vừa đủ, khụng quỏ ngắn và cũng khụng quỏ dài, một mặt, vừa phự hợp với năng lực cỏn bộ, điều kiện tổ chức thực hiện cụng tỏc khỏng nghị, vừa bảo đảm được tớnh ổn định của bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật, hạn chế tỡnh trạng thi hành ỏn bị dõy dưa, kộo dài, mặt khỏc vẫn thể hiện sự tụn trọng quyền khiếu nại giỏm đốc thẩm (hoặc khỏng cỏo giỏm đốc thẩm) của đương sự và đề cao trỏch nhiệm cỏ nhõn của họ.
Hai là, về việc BLTTDS 2004 bỏ thẩm quyền “sửa bản ỏn, quyết định
đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn”. Chỳng tụi cho rằng, đõy là một hướng đi chưa thực sự hợp lý, bởi lẽ: thẩm quyền sửa bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật là một phương thức quan trọng giỳp Hội đồng giỏm đốc thẩm cú thể tự mỡnh và trực tiếp khắc phục sai lầm của Tũa ỏn cấp dưới, trỏnh tớnh trạng phải hủy ỏn để xột xử lại dẫn đến việc giải quyết vụ ỏn bị kộo dài khụng cần thiết. Đú là chưa kể đến việc trờn thực tế, đó xảy ra nhiều trường hợp khi cú quyết định giỏm đốc thẩm, cú những Tũa ỏn cấp dưới đó khụng xột xử theo hướng giải quyết thể hiện trong quyết định giỏm đốc thẩm, mà vẫn tiếp tục xử như cũ hoặc theo hướng khỏc. Khi đú lại phỏt sinh khỏng nghị và mở lại phiờn tũa giỏm đốc thẩm một lần nữa.
Ba là, BLTTDS 2004 khụng quy định quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm
của cỏc chức danh Phú Chỏnh ỏn TANDTC, Phú Viện trưởng VKSNDTC trong tỡnh hỡnh hiện nay cũng mang lại những bất cập đỏng kể. Hiện nay, nhu cầu giải quyết thực trạng khiếu nại giỏm đốc thẩm bức xỳc nhưng với yờu cầu nõng cao chất lượng khỏng nghị, đề cao trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng theo hướng tăng quyền và trỏch nhiệm cho Kiểm sỏt viờn để mỗi
chức danh chủ động, độc lập trong việc thực hiện những quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trỏch nhiệm về hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh trước phỏp luật. Mặt khỏc, xột trờn phương diện chức trỏch, nhiệm vụ, quyền hạn của Chỏnh ỏn TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC trong hoạt động quản lý hành chớnh và trong hoạt động chỉ đạo nghiệp vụ, tổ chức cụng tỏc đối với toàn ngành tũa ỏn, kiểm sỏt, thỡ việc quy định tập trung quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm cho những người này là khụng mấy khả thi. Thực tế cho thấy, do khối lượng cụng việc quỏ lớn nờn Chỏnh ỏn và Viện trưởng vẫn phải thường xuyờn ủy quyền cho cấp phú thực hiện quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm. Do vậy, nếu khụng mạnh dạn khụi phục lại cơ chế phõn quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm giữa cấp trưởng và cấp phú như trước đõy thỡ hiệu quả cụng tỏc khỏng nghị chưa thể núi là nõng cao mà cú thể vẫn bị ỏch tắc, trỡ trệ trước yờu cầu của thực tiễn.
Bốn là, về quyền tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm của đương sự. Về
vấn đề này chỳng tụi cú ý kiến như sau: Phiờn tũa giỏm đốc thẩm vừa giống một phiờn tũa xột xử thụng thường vừa giống một phiờn tũa xột xử rỳt gọn, là nơi diễn ra tranh luận và quyết định hướng giải quyết vụ ỏn. Do đú, với tư cỏch là những người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, đương sự cần được tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm để đưa ra ý kiến từ phớa họ.
* Về thẩm quyền của Viện kiểm sỏt trong thủ tục giải quyết việc dõn sự.
Thực tiễn ỏp dụng những quy định của BLTTDS 2004 liờn quan đến thẩm quyền của Viện kiểm sỏt trong thủ tục giải quyết việc dõn sự cho thấy về cơ bản khụng gặp những vướng mắc lớn. Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số điều luật của BLTTDS 2004 quy định về vấn đề này chưa thực sự rừ ràng, hợp lý, cần được nghiờn cứu để sửa đổi, bổ sung, cụ thể là:
Thứ nhất, đú là quy định về cỏc loại việc dõn sự Viện kiểm sỏt cần phải
tham gia. Theo quy định tại Điều 21 và Điều 28 BLTTDS 2004, Viện kiểm sỏt phải tham gia cả phiờn họp giải quyết yờu cầu cụng nhận thuận tỡnh ly hụn, yờu cầu cụng nhận sự thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuụi con sau khi ly hụn. Chỳng tụi cho rằng, đõy là loại việc cú cả hai bờn đương sự cựng tham
gia, khụng cú tranh chấp mà cú sự đồng thuận, nhất trớ cao giữa cỏc bờn đương sự. Do vậy, sẽ hợp lý hơn nếu khụng quy định Viện kiểm sỏt phải tham gia đối với những loại việc này; Viện kiểm sỏt chỉ phải tham gia đối với những loại việc dõn sự khi cú một bờn yờu cầu mà thụi.
Thứ hai, đú là quy định liờn quan đến thủ tục phiờn họp giải quyết việc
dõn sự. Tại Điều 314 BLTTDS 2004 khụng quy định trỡnh tự để Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn hỏi những người tham gia phiờn họp. Điều luật chỉ quy định: “Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến của Viện kiểm sỏt về việc giải quyết việc dõn sự”. Vỡ vậy, trong thực tế đang tồn tại hai cỏch nhận thức và thực hiện khỏc nhau về quy định này. Cỏch hiểu thứ nhất là: sau khi nghe người tham gia tố tụng trỡnh bày ý kiến của họ thỡ Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn hỏi thờm người tham gia tố tụng về vấn đề trỡnh bày chưa rừ hoặc cú mõu thuẫn để bảo đảm cho việc Viện kiểm sỏt phỏt biểu ý kiến về việc giải quyết việc dõn sự và việc Tũa ỏn ra quyết định giải quyết việc dõn sự được đỳng đắn. Cỏch hiểu thứ hai là: sau khi nghe người tham gia tố tụng trỡnh bày ý kiến của họ thỡ Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn chỉ nhắc những người tham gia tố tụng cú trỡnh bày thờm hay khụng mà khụng cần hỏi về nội dung họ đó trỡnh bày. Sở dĩ như vậy vỡ tại Điều 314 BLTTDS 2004 khụng quy định Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn hỏi người tham gia tố tụng rồi xem xột, đỏnh giỏ tài liệu, chứng cứ để phỏt biểu ý kiến về việc giải quyết việc dõn sự và để Tũa ỏn ra quyết định chấp nhận hoặc khụng chấp nhận yờu cầu giải quyết việc dõn sự mà thụi.
* Về thẩm quyền yờu cầu, kiến nghị của Viện kiểm sỏt
Theo quy định của BLTTDS 2004, Viện kiểm sỏt thực hiện cỏc quyền yờu cầu sau đõy:
- Yờu cầu Toà ỏn xỏc minh thu thập chứng cứ trờn cơ sở khiếu nại của đương sự (khoản 3 Điều 85);
- Yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm (khoản 3 Điều 85);
- Yờu cầu Hội đồng xột xử cho nghe băng, đĩa ghi õm (Điều 228);
- Yờu cầu Toà ỏn cựng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ vụ ỏn để xem xột việc khỏng nghị… (khoản 2 Điều 195, Điều 262, khoản 2 Điều 290);
- Quyền yờu cầu trong quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong tố tụng dõn sự (Điều 404).
Tuy nhiờn, BLTTDS 2004 lại khụng quy định rừ cơ chế thực hiện quyền này đặc biệt là vấn đề thủ tục và thời hạn, cũng như nghĩa vụ thụng bỏo của cỏc chủ thể được yờu cầu về việc đó thực hiện hay khụng thể thực hiện được yờu cầu và trỏch nhiệm ra sao. Thụng tư liờn tịch số 03/2005/TTLT-VKSNDTC- TANDTC ngày 01/09/2005 của VKSNDTC, TANDTC cũng khụng cú hướng