0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Giai đoạn từ năm 1989 đến

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ (Trang 28 -28 )

Sự ra đời của cỏc Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ dõn sự (29-11- 1989), Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ kinh tế (16-3-1994), và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động (20-4-1996) đó đỏnh dấu một sự phỏt triển về chất trong lịch sử phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam. Tuy vẫn chỉ là cỏc văn bản dưới luật nhưng cũng khụng thể phủ nhận việc ban hành một loạt phỏp lệnh cho thấy chỳng ta đó đi được bước quan trọng đầu tiờn trờn con đường hệ thống hoỏ và phỏp điển hoỏ phỏp luật tố tụng dõn sự. Cỏc phỏp lệnh này đó tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi hơn cho hoạt động tố tụng, đồng thời chế định Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong phỏp luật tố tụng dõn sự cũng được quy định rừ ràng và đầy đủ hơn. Cũng trong giai đoạn này, với việc ban hành Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992, một văn bản luật cụ thể hoỏ những quy định về Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong Hiến phỏp năm 1992 – Hiến phỏp của giai đoạn đổi mới, vị trớ, chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng dõn sự được tiếp tục khẳng định một cỏch rừ ràng hơn và phự hợp hơn. Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 quy định:

“Khi thực hiện cụng tỏc việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và những việc khỏc do phỏp luật quy định, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

a. Kiểm sỏt việc hồ sơ vụ ỏn, yờu cầu Toà ỏn nhõn dõn hoặc tự mỡnh điều tra, xỏc minh những vấn đề cần làm sỏng tỏ nhằm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn;

b. Khởi tố những vụ ỏn dõn sự theo quy định của phỏp luật; tham gia phiờn toà xột xử những vụ mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó khởi tố hoặc khỏng nghị, đối với những vụ ỏn khỏc Viện kiểm sỏt nhõ dõn cú thể tham gia tố tụng vào bất cứ giai đoạn nào, nếu thấy cần thiết;

c. Yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn cựng cấp ỏp dụng những biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật;

d. Khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn nhõn dõn theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự.”

Căn cứ theo quy định của Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 và cỏc Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động năm 1989, 1994 và 1996 chế định Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng dõn sự được đặc trưng bởi những hoạt động sau:

- Khởi tố cỏc vụ ỏn dõn sự, lao động;

- Kiểm sỏt việc lập hồ sơ cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động; - Tham gia tố tụng tại phiờn toà;

- Khỏng nghị cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự, kinh tế, lao động của Toà ỏn nhõn dõn theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

* Khởi tố cỏc vụ ỏn dõn sự, lao động

Thẩm quyền khởi tố cỏc vụ ỏn dõn sự, lao động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn được quy định tại cỏc Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992, Điều 28 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và Điều 28 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động. Đõy là một biện phỏp, một phương tiện, một quyền năng phỏp lý mà Nhà nước trao cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn để đưa cỏc vi phạm phỏp luật ra trước Toà ỏn nhõn dõn giải quyết nhằm bảo vệ lợi ớch Nhà nước, lợi ớch xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Theo quy định của Điều 28 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và Điều 28 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động Viện kiểm sỏt nhõn dõn được khởi tố cỏc vụ ỏn dõn sự khi đương sự khụng khởi kiện trong cỏc trường hợp gõy thiệt hại cho tài sản xó hội chủ nghĩa; xõm phạm quyền lợi của người lao động trong quan hệ lao động; kết hụn trỏi phỏp luật; xỏc định cha, mẹ cho người con chưa thành niờn ngoài giỏ thỳ; xõm phạm nghiờm trọng quyền lợi của người chư thành niờn hoặc của người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần.

Thực ra, quy định về thẩm quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng phải là quy định mới (Sắc lệnh số 51- SL ngày 17/4/1946 đó quy định về thẩm quyền khởi tố của Cụng tố viờn).

Thực hiện việc khởi tố vụ ỏn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm cung cấp chứng từ (khoản 3 Điều 28 Phỏp lệnh). Vỡ vậy, để việc khởi tố cú căn cứ và đỳng phỏp luật, trước khi khởi tố vụ ỏn Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm thu thập đầy đủ tài liệu, chứng từ về vi phạm phỏp luật thụng qua cỏc nguồn tin, cỏc khõu cụng tỏc kiểm sỏt, đồng thời xỏc định mức độ thiệt hại, lỗi và trỏch nhiệm của cụng dõn, tổ chức (nếu cú). Sau khi cú quyết định khởi tố Viện kiểm sỏt nhõn dõn chuyển quyết định cú cựng toàn bộ tài liệu, chứng từ đó thu thập được đến cho Toà ỏn cú thẩm quyền.

So sỏnh với cỏc quy định về Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong tố tụng dõn sự từ những năm 1960 cho thấy thẩm quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự, lao động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong cỏc phỏp lệnh và Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 đó được điều chỉnh ngày càng cụ thể hơn, rừ ràng hơn theo hướng quy định giới hạn những loại việc mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền khởi tố. Nếu như Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1960, 1981 quy định Viện kiểm sỏt nhõn dõn khởi tố đối với những vụ ỏn dõn sự quan trọng cú liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch của cụng dõn, thỡ Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 (Điều 17) đó quy định rừ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền khởi tố những vụ ỏn dõn sự, cỏc tranh chấp lao động (Điều 28) cũng giới hạn những trường hợp Viện kiểm sỏt nhõn dõn được khởi tố. Những quy định này cho thấy Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng thể tự mỡnh quyết định khởi tố đối với bất kỳ loại việc dõn sự, lao động nào mà chỉ được phộp khởi tố đối với những loại việc phỏp luật đó quy định; mặt khỏc việc khởi tố những vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực dõn sự, lao động của Viện kiểm sỏt phải đỏp ứng điều kiện là nếu khụng cú ai khởi kiện thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn mới khởi tố, quy định như vậy hoàn toàn phự hợp với nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dõn sự. Cần lưu ý là mặc dự đối với những vụ ỏn Viện kiểm sỏt nhõn dõn khởi tố thỡ việc tham gia tố tụng tại phiờn toà của Viện kiểm sỏt nhõn dõn là bắt buộc nhưng trong mọi trường hợp, Viện kiểm sỏt khụng cú quyền hoà giải, vỡ Viện kiểm sỏt khụng phải là chủ thể của quan hệ phỏp luật nội dung cần giải quyết; Với tư cỏch là chủ thể khởi tố

vụ ỏn vỡ lợi ớch chung, Viện kiểm sỏt nhõn dõn dõn cũng khụng cú quyền tham gia hoà giải, vỡ quyền hoà giải hay khụng hoà giải là quyền của cỏc đương sự, họ cú quyền tự định đoạt những quyền và lợi ớch của mỡnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng thể và khụng cú quyền định đoạt thay cho họ.

Tương tự như quyền rỳt đơn khởi kiện của đương sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền rỳt quyết định khởi tố trong những trường hợp sau:

- Quyết định khởi tố thiếu căn cứ phỏp lý;

- Loại việc mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn khởi tố khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn;

- Quyền , lợi ớch của đương sự đó được thực hiện đầy đủ hoặc cỏc bờn đó thoả thuận được với nhau theo đỳng quy định của phỏp luật.;

- Khụng cú nguyờn đơn hoặc nguyờn đơn khụng yờu cầu tiếp tục giải quyết vụ ỏn.

Khi rỳt quyết định khởi tố, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp nào quyết định khởi tố thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp đú ra quyết định rỳt quyết định khởi tố, trường hợp cấp ra quyết định khởi tố khụng rỳt ra thỡ Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp trờn trực tiếp cú quyền ra quyết định rỳt quyết định khởi tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cấp dưới.

* Kiểm sỏt việc lập hồ sơ của Toà ỏn

Theo quy định của Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ ỏn khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự và những việc khỏc do phỏp luật quy định. Thực hiện nhiệm vụ này, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú yờu cầu Toà ỏn chuyển hồ sơ vụ ỏn để nghiờn cứu; nếu thấy hồ sơ vụ ỏn chưa đầy đủ, thiếu những chứng cứ, tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc giải quyết vụ ỏn thỡ yờu cầu Toà ỏn điều tra bổ sung hoặc tự mỡnh điều tra, xỏc minh. Trong trường hợp Viện kiểm sỏt tự điều tra, xỏc minh, Viện kiểm sỏt cú thể uỷ thỏc cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp nơi cú đương sự, người làm chứng cư trỳ hoặc nơi cú tài sản đang tranh chấp tiến hành một số hoạt động điều tra cụ thể; Yờu cầu Toà ỏn hoặc tự mỡnh trưng cầu giỏm định những vấn

đề cần làm sỏng tỏ trong vụ ỏn (Khoản 2 Điều 38 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự). Viện kiểm sỏt cũng cú quyền yờu cầu Toà ỏn thành lập Hội đồng định giỏ tài sản tranh chấp hoặc kiến nghị Toà ỏn xem xột lại nếu thấy việc định giỏ chưa hợp lý; kiến nghị với Toà ỏn nhõn dõn cựng cấp và cấp dưới khắc phục cỏc vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh lập hồ sơ vụ ỏn.

Để giỳp Toà ỏn khắc phục kịp thời những sơ hở, thiếu sút trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, bảo đảm việc giải quyết vụ ỏn khỏch quan, đỳng phỏp luật, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của đương sự, trỏnh sự phõn tỏn, mất mỏt về tài sản cú thể gõy khú khăn cho việc thi hành ỏn sau này, nếu thấy cần thiết Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền yờu cầu Toà ỏn cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời như buộc một bờn phải thực hiện việc cấp dưỡng, trả tiền lương hoặc tiền cụng lao động; kờ biờn tài sản đang tranh chấp để trỏnh việc tẩu tỏn; cho thu hoạch và bảo quản sản vật cú liờn quan đến việc tranh chấp; cấm chuyển dịch tài sản đang tranh chấp; cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhất định… (Điều 41 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Điều 41, 42 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Điều 43 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động). Tựy từng trường hợp xột thấy cần thiết, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể kiến nghị với Chỏnh ỏn Toà ỏn đang giải quyết vụ ỏn để thay đổi hoặc hủy bỏ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời (Điều 42 khoản 2 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Điều 44 khoản 2 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Điều 46 khoản 2 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động).

* Tham gia tố tụng tại phiờn toà

Tham gia tố tụng tại phiờn toà xột xử dõn sự, kinh tế , lao động theo trỡnh tự sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hay tỏi thẩm vừa là quyền hạn vừa là trỏnh nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cũng là hỡnh thức, biện phỏp phỏp lý quan trọng để Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Theo quy định của phỏp luật, việc tham gia tố tụng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tại cỏc phiờn toà sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm hay tỏi thẩm được thực hiện dưới hai hỡnh

thức: Bắt buộc và khụng bắt buộc (căn cứ theo Điều 17 khoản 2 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992 Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú trỏch nhiệm tham gia phiờn toà xột xử những vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn đó khởi tố hoặc khỏng nghị; đối với những vụ ỏn khỏc, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể tham gia tố tụng vào bất cứ giai đoạn nào, nếu thấy cần thiết). Trong trường hợp Viện kiểm sỏt nhõn dõn phải tham gia tố tụng mà đại diện Viện kiểm sỏt vắng mặt hoặc chưa cú văn bản của Viện kiểm sỏt nhõn dõn cựng cấp thỡ Hội đồng xột xử phải hoón phiờn toà.

Tham gia tố tụng tại phiờn toà là một trong những hoạt động dễ nhận thấy nhất của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng. Thụng thường cỏc hoạt động kiểm sỏt của cỏc giai đoạn khỏc của quỏ trỡnh tố tụng chỉ tập trung vào cỏc hoạt động tố tụng do Toà ỏn tiến hành trờn cơ sở hồ sơ, tài liệu được Toà ỏn cung cấp, do đú chỳng chỉ tạo ra mỗi quan hệ giữa Viện kiểm sỏt và Toà ỏn, cũn cỏc chủ thể tham gia tố tụng khỏc thường khụng thấy được sự tham gia của Viện kiểm sỏt vào cỏc hoạt động tố tụng này. Chỉ tại phiờn toà xột xử sự tham gia của Viện kiểm sỏt mới thể hiện rừ sự giỏm sỏt việt tuõn theo phỏp luật trong qỳa trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự. Đõy chớnh là sự kiểm sỏt trực tiếp của cỏc hoạt động của Toà ỏn cũng như của cỏc đương sự và cỏc chủ thể tham gia tố tụng khỏc, đảm bảo cho tố tụng tại phiờn toà diễn ra khỏch quan, đỳng phỏp luật. Do vậy, khi thực hiện cụng tỏc này, Kiểm sỏt viờn đại diện cho Viện kiểm sỏt phải kiểm sỏt việc thực hiện cỏc thủ tục tố tụng tại phiờn toà; kiểm tra xem vụ ỏn cú thẩm quyền giải quyết của Toà ỏn khụng, cú đảm bảo thành phần hội đồng xột xử đỳng quy định khụng… Viện kiểm sỏt phải kiến nghị ngay với Toà ỏn nếu như phỏt hiện ra sự vi phạm.

Kiểm sỏt viờn tại phiờn toà phải giỏm sỏt mọi thủ tục tố tụng do Toà ỏn tiến hành, từ việc kiểm tra căn cước, giải thớch quyền và nghĩa vụ cho những người được triệu tập, cho tới việc điều khiển cỏc bước tố tụng. Bằng hoạt động này, Viện kiểm sỏt giỳp cho cỏc đương sự và những người tham gia tố tụng khỏc thực hiện đầy đủ cỏc quyền của mỡnh như quyền yờu cầu thay đổi thẩm phỏn, hội thẩm, kiểm sỏt viờn, thư ký phiờn toà, người giỏm định… Cỏc quyền

tố tụng của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tại phiờn toà được quy định tại cỏc Điều 49-51 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, Điều 46 – 48 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Điều 48 – 52 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động. Đại diện Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu Hội đồng xột xử triệu tập thờm người làm chứng hoặc cung cấp thờm bằng chứng; tham gia xột hỏi tại phiờn toà nhằm làm sỏng tỏ những tỡnh tiết chưa rừ hoặc cũn mõu thuẫn. Kết thỳc phần tranh luận Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà phải trỡnh bày bản kết luận của Viện kiểm sỏt trờn cơ sở nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và kết quả thẩm vấn tại phiờn toà, trong đú nờu ý kiến của Viện kiểm sỏt về hướng giải quyết vụ ỏn dõn sự, Điều 69 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, Điều 70 Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động đều quy định: “Phiờn toà phỳc thẩm được tiến hành tương tự phiờn toà sơ thẩm”. Do đú cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của Viện kiểm sỏt khi tham gia tố tụng tại phiờn toà phỳc thẩm về cơ bản như đó núi ở trờn. Đối với cỏc vụ ỏn giỏm đốc

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ (Trang 28 -28 )

×