ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự (Trang 40)

TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 (sau đõy viết tắt là BLTTDS 2004) đó được Quốc hội nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam khoỏ IX thụng qua ngày 15 thỏng 6 năm 2004 và bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 01 năm 2005. Đõy là Bộ luật tố tụng dõn sự đầu tiờn được thụng qua sau hơn một nửa thế kỷ xõy dựng và phỏt triển nền tư phỏp Việt Nam, kể từ ngày 2 thỏng 9 năm 1945 đến nay, đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong lịch sử lập phỏp nước nhà. BLTTDS 2004 ra đời trờn cơ sở kế thừa cỏc truyền thống về tư phỏp dõn sự đó được xỏc lập và phỏp điển hoỏ cỏc văn bản phỏp quy đơn hành trước đõy như Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự (năm 1989), Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam cỏc bản ỏn và quyết định của Toà ỏn nước ngoài (năm 1993), Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự (năm 1993), Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế (năm 1994), Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngoài (năm 1995), Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động (năm 1996), cỏc quy định cụ thể về thẩm quyền và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Toà ỏn nhõn dõn trong Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn (năm 2002)… Nhỡn chung, BLTTDS 2004 đó thể hiện những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về cải cỏch tư phỏp, thể hiện nhiều quan điểm mới trong tố tụng dõn sự. Cụ thể cú thể thấy một số nột mới của BLTTDS 2004 là:

Thứ nhất: Bộ luật cho phộp ỏp dụng chung một thủ tục cho cỏc loại việc

từ dõn sự, kinh tế đến lao động mà trước đõy cú cỏc thủ tục riờng lẻ đối với từng loại việc với sự khỏc biệt khụng nhỏ về trỡnh tự, thẩm quyền, trỏch nhiệm và thời hạn.

Thứ hai: Bộ luật đó quy định hai loại thủ tục để giải quyết vụ ỏn dõn sự

và việc dõn sự, theo đú việc giải quyết việc dõn sự được tiến hành nhanh gọn với thủ tục đơn giản hơn nhiều so với việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự. Với quy định này Bộ luật đó mở ra khả năng cỏc cơ quan tư phỏp cú một phương tiện hữu hiệu gúp phần giải quyết tỡnh trạng ỏn quỏ tải, tồn đọng ở một số địa

bàn, cũng như rỳt ngắn được thời hạn giải quyết, thực hiện được nguyờn tắc trong hoạt động tư phỏp là nhanh chúng, chớnh xỏc, kịp thời và tiết kiệm.

Thứ ba: BLTTDS 2004 cũng đó thể hiện đầy đủ hơn những đặc trưng cơ

bản của ngành luật tố tụng dõn sự mang tớnh phổ quỏt mà luật phỏp hầu hết cỏc nước đó ghi nhận như nguyờn tắc quyền quyết định tự định đoạt của đương sự (Điều 5). Trờn cơ sở nguyờn tắc tự quyết định và tự định đoạt của đương sự, Bộ luật cũng đó bổ sung và đổi mới nguyờn tắc cung cấp chứng cứ và tự chứng minh của đương sự trong tố tụng dõn sự. "Cỏc đương sự cú quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà ỏn và chứng minh cho yờu cầu của mỡnh là cú căn cứ và hợp phỏp. Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khởi kiện, yờu cầu để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc cú quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự". Toà ỏn chỉ tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập được chứng cứ và cú yờu cầu Toà ỏn, thỡ Thẩm phỏn chỉ cú thể tiến hành một hoặc một số biện phỏp theo luật định để thu thập chứng cứ (Điều 6; điểm c, khoản 2 Điều 58, khoản 2 Điều 85). Thẩm phỏn khi xột xử thấy chứng cứ cú trong hồ sơ chưa đủ cơ sở giải quyết thỡ Thẩm phỏn khụng được tự mỡnh xỏc minh mà phải yờu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ (khoản 1 Điều 85). Tư tưởng đổi mới trong nguyờn tắc tự định đoạt và tự chứng minh của BLTTDS 2004 cũn được thể hiện ở nguyờn tắc hoà giải theo đú hoà giải được quy định là biện phỏp giải quyết trước tiờn, trước khi xột xử và được kịp thời ỏp dụng ngay khi xuất hiện khả năng hũa giải được giữa cỏc đương sự trong quỏ trỡnh giải quyết vụ kiện, quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự cú hiệu lực phỏp luật ngay sau khi được ban hành và khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm (Điều 10 và từ Điều 180 đến Điều 188); (Trừ một số trường hợp Bộ luật quy định khụng được hoà giải). Tư tưởng đổi mới lớn nhất lần này so với cỏc thủ tục tố tụng dõn sự trước đõy là ở những vấn đề đú; Những vấn đề núi lờn quan điểm hạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào cỏc tranh chấp dõn sự trờn nguyờn tắc tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự.

Ngoài những điểm mới nờu trờn, BLTTDS 2004 cũng thể hiện sự thay đổi lớn trong việc xỏc định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sỏt trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ việc dõn sự.

2.2.1 Vị trớ, chức năng, phạm vi tham gia phiờn toà của Viện kiểm sỏt

trong tố tụng dõn sự hiện hành.

Nghiờn cứu quy định của Điều 21 BLTTDS 2004 cho thấy, về mặt nguyờn tắc, so với Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2002 và cỏc văn bản phỏp luật tố tụng trước đõy, chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự của Viện kiểm sỏt tiếp tục được khẳng định và khụng thay đổi, nhưng phạm vi tham gia phiờn tũa và thẩm quyền cụ thể của Viện kiểm sỏt trong tố tụng dõn sự đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung khỏc trước: Thứ nhất, phạm vi tham gia phiờn tũa của Viện kiểm sỏt chỉ giới hạn đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại (về việc thu thập chứng cứ đú) của Tũa ỏn, cỏc việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn (được quy định tại Phần thứ V và Phần thứ VI của Bộ luật tố tụng dõn sự), cỏc vụ ỏn và cỏc việc dõn sự mà Viện kiểm sỏt khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn (theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm). Cụ thể là đối với cỏc phiờn tũa sơ thẩm vụ ỏn dõn sự, Viện kiểm sỏt khụng tham gia 100% cỏc phiờn tũa như tinh thần quy định của Điều 21 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 nữa. Đối với cỏc phiờn tũa phỳc thẩm vụ ỏn dõn sự, Viện kiểm sỏt cũng khụng tham gia 100% cỏc phiờn tũa mà chỉ tham gia phiờn tũa trong trường hợp Viện kiểm sỏt khỏng nghị phỳc thẩm hoặc đó tham gia sơ thẩm vụ ỏn đú (khoản 2 Điều 264); hoặc trong trường hợp sau phiờn tũa sơ thẩm đương sự cú đơn khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm; Thứ

hai, Viện kiểm sỏt khụng kiểm sỏt việc lập hồ sơ của Tũa ỏn; Thứ ba, Viện

kiểm sỏt khụng thực hiện thẩm quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự, lao động là thẩm quyền đó được quy định cho Viện Cụng tố và Viện kiểm sỏt trong 34 năm từ 1950 đến 2004; Thứ tư, Viện kiểm sỏt khụng tự mỡnh đi xỏc minh thu thập

chứng cứ thay cho đương sự (chỉ trong trường hợp cần thiết để thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm, Viện

kiểm sỏt mới cú quyền yờu cầu cỏc bờn đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng); Thứ năm, Viện kiểm sỏt khụng yờu cầu ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời; và Thứ sỏu, Viện kiểm sỏt khụng làm văn bản phản đối biờn bản hũa giải thành của cỏc bờn đương sự theo như quy định trong cỏc Phỏp lệnh trước đõy.

Từ việc quy định chức năng và phạm vi tham gia phiờn toà như Điều 21, BLTTDS 2004 đó xỏc định rừ vị trớ của Viện kiểm sỏt trong tố tụng dõn sự. Theo quy định của Điều 39 Bộ luật, Viện kiểm sỏt là cơ quan tiến hành tố tụng; Viện trưởng và Kiểm sỏt viờn là người tiến hành tố tụng cũng giống như Toà ỏn nhõn dõn, Chỏnh ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và Thư ký Toà ỏn; Điều 44 qui định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Điều 45 qui định nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sỏt viờn xuất phỏt từ vị trớ họ là những người tiến hành tố tụng.

Xuất phỏt từ quan điểm Viện kiểm sỏt là cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự, BLTTDS 2004 đó quy định: Tất cả cỏc quyết định mang tớnh chất giải quyết, xử lý vụ việc dõn sự của cơ quan xột xử phải được gửi cho Viện kiểm sỏt để thực hiện chức năng kiểm sỏt trong một thời hạn rất nghiờm ngặt, bao gồm cỏc quyết định sau đõy:

+ Khoản 3 Điều 38: Quyết định nhập hoặc tỏch vụ ỏn phải được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt;

+ Điều 123: Quyết định ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời gửi ngay cho Viện kiểm sỏt sau khi ra quyết định;

+ Điều 174: Việc thụ lý vụ ỏn của Toà ỏn phải được thụng bỏo bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt cựng cấp trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ ỏn;

+ Điều 187: Quyết định cụng nhận sự thỏa thuận: Hết hạn 7 ngày kể từ ngày lập biờn bản hoà giải thành mà khụng cú đương sự thay đổi ý kiến thỡ Toà ỏn ra quyết định. Trong hạn 5 ngày làm việc phải gửi quyết định này cho Viện kiểm sỏt. Tuy Viện kiểm sỏt khụng cú quyền ra văn bản phản đối như

trước đõy qui định trong Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự vỡ quyết định này cú hiệu lực thi hành ngay, nhưng Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền kiểm sỏt nếu phỏt hiện cú vi phạm, thỡ thực hiện thẩm quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm theo qui định của Bộ luật tố tụng dõn sự;

+ Điều 194: Quyết định tạm đỡnh chỉ và đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn dõn sự, trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Toà ỏn phải gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp;

+ Điều 195: Quyết định vụ ỏn ra xột xử phải được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp sau khi ra quyết định;

+ Điều 241: Trong hạn 10 ngày kể từ ngày tuyờn ỏn, Toà ỏn phải giao hoặc gửi bản ỏn sơ thẩm cho Viện kiểm sỏt cựng cấp;

+ Điều 281: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra bản ỏn, quyết định phỳc thẩm, Toà ỏn cấp phỳc thẩm phải gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp; trong trường hợp toà phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao thỡ thời hạn này khụng quỏ 25 ngày;

+ Điều 303, 310: Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Hội đồng giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm phải gửi quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cho Viện kiểm sỏt cựng cấp;

+ Điều 315: Trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày ra quyết định, Tũa ỏn giải quyết việc dõn sự phải gửi quyết định giải quyết việc dõn sự cho Viện kiểm sỏt cựng cấp.

+ Điều 354, 355, 357, 368, 369, 371: Quyết định đỡnh chỉ việc xột đơn yờu cầu, mở phiờn họp xột đơn yờu cầu cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài, Trọng tài nước ngoài; quyết định cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc quyết định khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài, Trọng tài nước ngoài phải được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp sau khi ra quyết định; + Điều 362, Điều 363: Quyết định đỡnh chỉ việc xột đơn yờu cầu, mở phiờn họp xột đơn yờu cầu khụng cụng nhận bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài mà khụng cú yờu cầu thi hành tại Việt Nam; Quyết định khụng

cụng nhận bản ỏn, quyết định dõn sự của Tũa ỏn nước ngoài hoặc bỏc đơn yờu cầu khụng cụng nhận phải được gửi ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp sau khi ra quyết định.

Với cỏc quy định trờn đõy, BLTTDS 2004 khẳng định chức năng và vị trớ

phỏp lý của cơ quan Viện kiểm sỏt là cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự mà một trong những phương thức hoạt động chủ yếu là phải tập trung kiểm sỏt cỏc quyết định giải quyết và xử lý vụ việc dõn sự của Toà ỏn để gúp phần đảm bảo cỏc quyết định này cú căn cứ và hợp phỏp; trong trường hợp phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật, Viện kiểm sỏt được thực hiện cỏc quyền: quyền yờu cầu, quyền kiến nghị và quyền khỏng nghị nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dõn sự kịp thời, đỳng phỏp luật.

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)