12 “ nào ?” Lâu nay tơi cứ trượt trên những cá
3.3. Thể hiện phongcách tác giả
Mỗi một tác giả cĩ một phong cách riêng. Phong cách ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố, cĩ thể là cách sử dụng đề tài, cách xây dựng nhân vật… Đĩ cũng cĩ thể là cách thức sử dụng các thủ pháp nghệ thuât, sử dụng từ ngữ cĩ màu sắc riêng. Độc thoại nội tâm và ngơn ngữđặc biệt của nĩ là một yếu tố quan trọng khẳng định phong cách riêng của tác giả. Chẳng hạn, với những đoạn độc thoại nội tâm suy nghĩ của nhân vật về cách yêu, về tình yêu đơi lứa; với cách sử dụng phát ngơn để lửng bởi dấu ba chấm, những câu hỏi xốy sâu ở cuối đoạn:
Ví dụ105: Một điều ước thầm kín, cĩ thể một ngày kia sẽ nĩi ra, nhưng khơng phải bây giờ…[T1; 11]
Ví dụ106: Tơi nghẹn ngào ra đi, đầu ĩc hoang mang khơng sao hiểu nổi: Tơi cịn chưa vợ, Trúc khơng cĩ chồng, vậy mà sao chúng tơi khơng được sống với nhau?[T5]
Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai đã để lại ấn tượng sâu sắc về những câu chuyện tình, những triết lí tình yêu và niềm tin rất nhân bản vào cuộc sống. Như
vậy, những đoạn độc thoại nội tâm đĩ đã gĩp phần khẳng định phong cách Trần Thuỳ Mai – một phong cách nữ tính, giàu chất nhân ái và cách nhìn cuộc sống
đa dạng, phĩng khống đậm chất nhân văn.
Ngơn ngữđộc thoại nội tâm trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai được thể hiện ở
nhiều kiểu nhân vật: Cơ gái, chàng trai, người phụ nữ, người nghệ sĩ …Cịn ngơn ngữđộc thoại nội tâm trong truyện ngẵn Nguyễn Thị Thu Huệ lại gắn liền với kiểu nhân vật người phụ nữ. Các phát ngơn thường ngắn gọn, cấu trúc đơn giản. Các câu hỏi, cụm từđể hỏi cũng thường ngắn và đặt ở đầu hoặc cuối đoạn
độc thoại. Chẳng hạn như:
KILOB OB OO KS .CO M
trời? Khơng phải con đang chấp chừng ở miệng vực nữa mà đang ở trong lịng vực rồi. Bao giờ thì chìm xuống đáy? [T12; 313- 314]
Ví dụ108: Đời thật chĩ má. Đàn bà chửa là cửa mả. Đàn bà đẻ là vượt cạn một mình. Một mình. Một mình vượt cạn. Một mình đau đớn giằng xé. Một mình quyết định mổ mình giữa những người xa lạ[T13;323].Các yếu tố trên đã gĩp phần tạo nên phong cách khơng thể lẫn của Nguyễn Thị Thu Huệ.Đĩ là một phong cách linh hoạt trong thể hiện giọng điệu nhân vật, một phong cách luơn tồn tại hai mặt : Bụi bặm, táo tợn và đằm thắm, thanh khiết.
Với những đoạn độc thoại nội tâm giống như lời đối thoại, giải thích ngầm , với nhưng câu ghép chuỗi kéo dài, nối nhau bởi những dấu phẩy, Phan Thị Vàng Anh cĩ một phong cách “lạ hố” khi miêu tả những cái hàng ngày và cĩ lối viết “biến ảo” cuốn hút. Những cái tưởng chừng chỉ là kể lể những câu chuyện vụn vặt, nhưng với ngơn từ dí dỏm và cái nhìn mới mẻ tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh trở nên cĩ duyên lạ:
Ví dụ109: Trên kệ, vơ thiên lủng tổ tị vị, một con tị vị đang cong đít bên cái tổ như cái nậm rượu, em lấy cán chổi đụng vào nĩ, tị vị hốt hoảng bay
đi, rồi vo một nùi mạng nhện, em nhét vào cửa nhà nĩ. (Một lần thấy em làm thế, cĩ điều em nhét bằng cơm nguột, anh bảo: "Em ác quá!". A, anh là người luơn mắng em ác!.)[T16;52]
Ví dụ110: Rồi em rửa mặt, đánh răng, nấu một nồi cơm, nhét chặt cùng rau thịt vào một cái lon guy-gơ mà đến lớp. (Em tưởng tượng anh sẽ cười khi biết em bắt đầu làm cái trị làm nhà lành này).[T16;56]. Nhân vật “em” ở trên, khi làm bất cứ cơng việc vặt nào: quét mạng nhện trên kệ sách, nấu cơm đểđem
đi học…đều nghĩ đến người yêu và tưởng tượng như mình đang kể lể,đối thoại với người yêu . Ngơn ngữ tự nhiên , dí dỏm khíên người đọc khơng những khơng nhàm chán bởi sự kể lể mà cịn bị cuốn theo những câu chuyện vặt đĩ.Và khi theo dõi một loạt các đoạn độc thoại nội tâm như thế , người đọc mới nhận ra khơng phải nhân vật đang kể lể mà nhân vật đang nhớ , đang yêu da diết, yêu
đến khơng cĩ cách gì đẩy hình ảnh của “anh” ra khỏi tâm trí mình.
KILOB OB OO KS .CO M
đoạn độc thoại phơi bày những hiện thực lẽ ra bị giấu kín bởi nhiều mặt của cuộc sống và cách sử dụng những phát ngơn độc thoại nội tâm trải dài, đơi khi sử dụng những câu hỏi ở cuối đoạn, đem lại những xúc động sâu sắc, những cảm xúc thương cảm trong sáng cho độc giả.
Ví dụ111: Cậu bỗng cĩ cảm giác ân hận, cĩ thể vì câu và những người bạn của cậu, những người khác nữa, trên cuộc đời này đã lạm dụng ánh sáng.
Để làm những điều xằng bậy, nên đã dồn đêm tối cho một vài người bất hạnh như cơ hàng xĩm mù xinh đẹp kia chăng?[T27;159].
Việc sử dụng những đoạn độc thoại nội tâm như trên,Võ Thị Hảo đuợc gọi là “Người viết cổ tích hiện đại” và “Người cĩ khả năng điểm huyệt hiện thực”.
3.4. Tiểu kết
Như vậy ngơn ngữ độc thoại nội tâm trong tác phẩm của Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo khơng những cĩ giá trị
biểu hiện tư tưởng,tình cảm sâu sắc mà cịn cĩ giá trị khẳng định phong cách tác giả khá rõ. Ngơn ngữ trong các đoạn độc thoại nội tâm đa dạng đồng thời mang những nét độc đáo riêng của mỗi nhà văn. Nội dung triển khai các đoạn độc thoại nội tâm theo mạch tâm lí. Cách sử dụng sử dụng, cách diễn giải tâm lí nhân vật xuất phát từ những chi tiết hiện thực rất đời thường của từng lứa tuổi, từng thế hệ, từng kiểu gia đình. Tuỳ theo sự chứng kiến, từng trải của mỗi nhà văn trong cuộc sống. Điều đĩ đem đến cho mỗi tác giả Trần Thuỳ Mai một thành cơng riêng trong việc sử dụng ngơn ngữ độc thoại nội tâm. Những thành cơng đĩ giúp chúng ta thấy được sự phát triển của ngơn ngữ độc thoại nội tâm nĩi riêng, của ngơn ngữ văn xuơi Việt Nam nĩi chung. Sức hấp dẫn ngày càng
được khẳng định cũng cho chúng ta cái nhìn khả quan vào nền văn học hiện tại của nước nhà.
KILOB OB OO KS .CO M KẾT LUẬN
1. Trong khố luận , để tiến hành khảo sát, phân tích ngơn ngữ độc thoại nội tâm, chúng tơi dựa trên phạm vi nghiên cứu lý thuyết chủ yếu sau:
- Lý thuyết về hội thoại : độc thoại ( hình thức giao tiếp một chiều ) - Lý thuyết vềđoạn văn và cấu trúc trong đoạn văn.
- Các lý thuyết vềđộc thoại nội tâm.
2. Ngơn ngữ độc thoại nội tâm là dạng ngơn ngữ xuất hiện giao tiếp một chiều, chủ yếu trong cac văn bản nghệ thuật ( truyện ngắn, tiểu thuyết…)
Trong khố luận này, độc thoại nội tâm được khảo sát và phân tích là bút pháp nghệ thuật, cụ thể là trong 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ hiện đại : Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh va Võ Thị Hảo.
3. Khố luận tiến hành khảo sát, phân tích các đoạn độc thoại nội tâm trong 27 truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh và Võ Thị Hảo chủ yếu ở hình thức thể hiện va giá trị biểu hiện.
Các kết quả nghiên của khảo sát, phân tích ngơn ngữđộc thoại nội tâm cho thấy độc thoại nội tâm là một thủ pháp rất hiệu lực trong việc biểu đạt tâm thức, nhân cách nhân vật mà nhân vật là máu thịt và linh hồn của tác phẩm. Vì thếđây là một thủ pháp thường xuyên được các nhà văn sử dụng va khơng ngừng tìm tịi đổi mới cách thể hiện.
Mặt khác độc thoại nội tâm là một thủ pháp cĩ nhiều cách thức, cấu trúc liên kết nội tại ( vào đề, kết đề…) và kiên kêt trên tồn văn bản khác nhau. Vì vậy đây là thủ pháp cĩ nhiều biểu hiện rất đa dạng và cĩ nhiều biến đổi để phù hợp với sựđổi mới của nghệ thuật viết truyện và thực hiện những mục đích của các tác giả.
4. Những khảo sát, tìm tịi của khố luận đã gĩp phần giới thiệu một cách hệ thống lý thuyết về độc thoại nội tâm và gĩp phần vào việc thẩm định giá trị
của tác phẩm văn học hiện đại, nhằm cĩ được đánh giá đúng , kĩ hơn về đối tượng, sự kiện, nhân vật, tình huống… của tác phẩm và từđĩ làm tăng khả năng cảm thụ tác phẩm văn học hiện đại.
KILOB OB OO KS .CO M
5. Khố luận tập trung vào khảo sát, phân tích các hình thức thể hiện độc thoại nội tâm, miêu tả số lượng, cách thức thể hiện các phát ngơn độc thoại nội tâm và giá trị thể hiện của chúng trong việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác phẩm, thể hiện phongcách cảu mỗi tác giả. Qua đĩ gĩp thêm cứ liệu ngơn ngữ đẻđịnh vị phong cách các tác giả trẻ hiện nay.
6. Khai thác các đoạn độc thoại nội tâm và ngơn ngữ thể hiện của chúng trong tác phẩm của bốn cây bút từ Trần Thuỳ Mai đén Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo nhằm thấy được sự phát triển của ngơn ngữ độc thoại nội tâm và gĩp một cái nhìn rõ ràng, tồn diện hơn về độc thoại nội tâm giúp cho việc cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học đúng đắn và sâu sắc hơn.
PHỤC LỤC 1: