Các cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm.

Một phần của tài liệu Khảo sát ngôn ngữ ñộc thoại nội tâm trong 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo (Trang 36)

12 “ nào ?” Lâu nay tơi cứ trượt trên những cá

2.3.3. Các cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm.

Cũng như cách thức nhập đề, cách thức kết thúc các đoạn độc thoại nội tâm cũng tuỳ thuộc vào ý đồ của mỗi tác giả trong tác phẩm cụ thể.

Khi khảo sát 27 truyện ngắn, chúng tơi thấy cĩ nhiều đoạn độc thoại nội tâm ở tác phẩm của Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo đều cĩ cách kết thúc mang tính độc lập tương đối. Nhiều đoạn độc thoại nội tâm khơng

KILOB OB OO KS .CO M

phải là độc thoại nội tâm thuần tuý mà cĩ chứa ngơn từ nửa trực tiếp và bình luận ngoại đề. Và khơng phải lúc nào ngơn từ của nhân vật cũng được bộc lộ

trực tiếp mà thường xen lẫn lời kể, lời bình của tác giả. Điều này gây khĩ khăn cho việc xác định đâu là lời độc thoại nội tâm, lời kể chuyện. Tuy nhiên sự xen kẽđĩ lại hợp lí, hợp với logic kể chuyện.

Ví dụ71: Khi người ta bi được hai m con lên t tng đất đen to bng na gian nhà, mơi v lão đã b mt hịn si nh chn vào mép bà nhếch lên như

trong mt cái cười ngc nhiên. “Ti sao?” Ti sao?” Cái cười đĩ đã ám nh lão sut cuc đời. Ti sao, và ti sao ch, ti sao phi chết đau đớn trong khi

đang ung nước chè xanh, chết lc hn lc vía dưới mt tng đất

đen?”[T26;144,145]. Chẳng hạn ,trong đoạn trên,những câu như: “Ti sao?” Ti sao?” Cái cười đĩ đã ám nh lão sut cuc đời. Ti sao, và ti sao ch, ti sao phi chết đau đớn trong khi đang ung nước chè xanh, chết lc hn lc vía dưới mt tng đất đen?” ta khĩ xác định được là lời của nhân vật hay lời của tác giả. Phải đọc kĩ ta mới nhận ra đĩ là lời bình của tác giảđược thể hiên dưới dạng câu hỏi , trong cách kết mở, nhằm nhấn mạnh nỗi đau chiến tranh trong quá khứ

cịn ám ảnh đến cuộc sống hiện tại của nhân vật Lão Nhát.

Trong truyện ngắn trước đây, lời độc thoại trong các đoạn độc thoại nội tâm thường được rút ra từ một loại sự tình, nằm ở vị trí cuối đoạn độc thoại cĩ giá trị

kết thúc đoạn văn.

Ví dụ72: Mt lát sau, Ninh nghĩ thương em quá, Ninh li đi tìm dong, nhưng hết. Ninh moi c ráy, ráy nước, ăn nga lm. Nhưng đĩi cịn biết gì là nga? Ninh đem vềăn ráy nước. Đật ăn tn lm, chng thy kêu ca gì c. Ninh rơi nước mt. Ninh dn em “T giờđừng ăn cơm nhà thng Chúc na”. Đật gt

đầu. Thế mà hơm nay nĩ li ln sang nhà bác V. Cĩ bc mình hau khơng? [T

ngày m chết”, trang 299, tập I, Nam Cao]

Cịn truyện ngắn ngày nay, lời độc thoại khơng nhất thiết phải nằm ở cuối

đoạn mà nĩ cĩ thể trực tiếp ở ngay đầu đoạn, khơng cần thơng qua lời kể về một loạt những sự tình ở đằng trước. Và như vậy cách kết ở truyện ngắn hiện nay cũng cĩ thể khơng đơn thuần là lời độc thoại nội tâm trực tiếp của nhân vật, mà

KILOB OB OO KS .CO M

đĩ cĩ thể là giọng điệu bình luận ngoại đề mang tính triết lí của tác giả. Ví dụ73:

Thế nào nh? Bn mươi tui, tơi đã cĩ gì cho mình. Tin tài thì v vn, chỉ đủăn và gi mt cuc sng đạm bc(…)Khơng cĩ cái gì trong tay mình là nht c”.[T12;301]. Ngay phát ngơn mở đầu đoạn đã xuất hiện dịng suy nghĩ trực tiếp được thể hiện bằng chính ngơn ngữ, giọng điệu của nhân vật, đến phát ngơn kết thúc đoạn thì ngơn ngữ nhân vật lại lẫn vào giọng điệu triết lí của tác giả.

Thơng thường thì các đoạn độc thoại nội tâm cĩ một kết thúc tương đối

độc lập với các sự tình khác trong truyện. Tuy nhiên để tạo mối quan hệ chặt chẽ

giữa các đoạn văn trong một văn bản và để cuốn hút độc giả theo những suy tư, trăn trở của nhân vật, hồi hộp với những biến cố,sự tình sảy ra với nhân vật, các tác giả lại hay xây dựng các kết cấu mở ở các đoạn văn đối thoại, kết thúc mà như khơng cĩ kết thúc hoặc kết thúc bằng một câu lửng. Những đoạn văn

đối thoại nội tâm cĩ kết cấu mở như :

Ví dụ74: Con tơi ln tht ri. Sao đến bây gi tơi mi biết điu đĩ nh? Nhng người đàn ơng đi qua tơi như th bt cht h gp h gp cơn mưa rào mà h thì khơng mang vi nha để che. Tơi là mt cái hiên rng để h cĩ th

chy vào đĩ, yên tâm, tưng hng ch cơn mưa qua. Ri v nhà. Hĩa ra lâu nay, tơi đi đường tơi, cịn con gái thì t tìm mt đường mà đi. Liu nĩ cĩ đi li con

đường ca tơi khơng nh?” [T12;305]

Ví dụ75: Nếu cĩ phép lạ đến, cơ s hin ra trước mt anh vi hình dng ra sao đây? Vi mt thân hình tàn t bơ ph, mát mng du tay cm cành liu? Hay vi b qun áo nâu sịng, tay chp trước ngc: “A di đà! Pht!” ? Hay mt bà ch sang trng tay đầy xuyến nhn? Hay mt phĩng viên tài năng va t Sài Gịn bay ra? [T22;109]

Ví dụ76: Cái nhìn xốy but làm tơi nhn ra ch tht đẹp, khuơn mt trái xoan, nước da ri ri trng - khơng hiu sao người như thế mà chng n chê b? [T5;34]

Ví dụ77: Tơi thm Nghĩ: “Nếu mình mà hng hào, hơn”. Thêm mt chút mt chút mt chút phn chng hn, mi cĩ th gi là xinh.Thế, nhưng mà kim

KILOB OB OO KS .CO M

biết v. Biết đâu ơng y đã nghĩ đến cách tơ màu cho con bé nht nht này…

[T7;311]…

Qua khảo sát, chúng tơi cũng nhận thấy ở các đoạn độc thoại cĩ kết thúc mở thì phát ngơn độc thoại ở cuối đoạn thường là một câu khẳng định, câu luận và thường gặp nhất là câu hỏi. Điều nạy tạo nên sự chú ý của độc giả, khiến độc giả như bị cuốn đi theo diễn biến tâm lý của nhân vật. Các đoạn độc thoại cĩ kết thúc mở buộc độc giả phải suy nghĩ, tự đánh giá về nhân vật hoặc những diễn biến tiếp theo của sự tình. Điều này cũng tạo nên sự lơi cuốn với độc giả. Nhìn từ gĩc độ ngơn ngữ học thì đĩ là một sự sắp đặt chủ quan của các tác giả nhằm miêu tả, lý giải mọi khía cạnh phong phú của tâm lý con người trước cuộc sống hiện đại xơ bồ cùng các mối quan hệ, những diễn biến phức tạp trong cuộc sống

ấy. Những đoạn độc thoại nơi tâm cĩ kết thúc là một câu lửng như:

Ví dụ78: Sao thế h con? Con lú mt ri. Tơi phi làm gì bây gi h tri? Khơng phi con đáng chp chng ming vc na mà đang trong lịng vc ri. Bao gi thì xung đáy?[T12;313].

Ví dụ79:Thơi, xong ri. Con gái tơi thành đàn bà mt ri. Cái mt nĩ ngây di vì hnh phúc, và ánh mt nĩ như người cĩ li, ngượng ngùng và đờ đẫn.

Đấy là ánh mt ca tơi mười my năm v trước. Lúc y, tơi như đi trên chín tng mây mười tng giĩ. Tơi khơng nhìn thy ai hết, khơng biết gì hết ngồi vic là tơi đang hnh phúc. Tơi va bước vào mt thiên đường ca đời người mà anh - người đàn ơng đầu tiên trong đời đã m cho tơi và dìu tơi vào đĩ. Người đàn ơng đĩ, va m ca để cho tơi kp nhìn thy nhng vịng hào quang ca ni đam mê thì lp tc, sau đĩ sáu tháng, anh ta dn tơi đến mt cái hang sâu hun hút và

đẩy tơi vào đĩ. Đến tn bây gi

[T12;308] Khi kết thúc các đoạn độc thoại nơi tâm bằng các câu lửng, vơ nhân xưng như vậy, các tác giả đều cĩ mục đích cụ thể. Như trong các đoạn trên, Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng những câu lửng, vơ nhân xưng ở cuối đoạn nhằm thể hiện tâm lý tuyệt vọng, lo lắng và cả nỗi đau đớn xĩt xa của người mẹ khi thấy cuộc

KILOB OB OO KS .CO M

như chính mình. Điều đĩ khiến cho nỗi đau của người mẹ càng bị kéo dài ra, càng xốy sâu hơn bao giờ hết.

Ngồi những cách kết thúc trên, chúng ta khơng thể khơng nhắc đến cách kết thúc như khơng cĩ kết thúc ở những đoạn độc thoại nội tâm của Phan Thị

Vàng Anh.Xuất phát từ kết cấu khá đặc biệt ở các đoạn độc thoại nội tâm mà Phan Thị Vàng Anh đã sử dụng, đĩ là trong phát ngơn độc thoại của nhân vật về ẩn chứa tính chất đối thoại, giọng điệu trong lời độc thoại của nhân vật như bị xẻ đơi thành hai giọng đối nghịch bên trong. Nĩi như M. Bakhtin thì: “trong ý thc bn ngã ca nhân vt đã cĩ ý thc v người khác mà bĩ xâm nhp vào”. Đây là xu hướng phức điệu, đa thanh của tiểu thuyết, truyện hiện đại. Truyện của Phan Thị Vàng Anh cĩ nhiều dấu hiệu sử dụng nhiều giọng điệu giống như đối thoại ngầm trong độc thoại, những lời lẽ của cùng một nhân vật lại mang tính định hướng ngược chiều ở phía người nghe .Nhân vật độc thoại sợ người nghe hiểu lầm mình, nên rào trước đĩn sau, giải thích:

Ví dụ 80:Mười giờ đêm, khách đã bt đầu lc đục ra v, em đã bt đầu ngáp vt, (chúng mình thân nhau quá mà, điu này đâu cịn phi là cái để gi là “xúc phm nhau” như hi mi quen cách đây hai năm!)[T16]

Ví dụ81: Em cũng nghi lm (kinh tht, sao em cĩ th chu đựng được tình trng php phng này trong sut hai năm nh?)…[T16]

Rõ ràng trong những đoạn độc thoại trên,kết thúc đoạn chính là lời giải thích, lời đối thoại ngầm đặt trong ngoặc đơn. Cách kết thúc như vậy tạo nên sự

phong phú sinh động cho việc thể hiện tâm lý và khiến câu văn sơi sục hẳn lên.

Đồng thời cách kết này cũng khiến người đọc nghĩ ngay tới những đoạn tiếp theo nối liền như dịng ý thức. Bởi những lời độc thoại kiểu trên cĩ thể xuất hiện

ở ngay những diến biến chi tiết nhỏ nhặt của đời thường: Sau cái ngáp vặt, sau một câu nĩi của người khác… chứ khơng cần phải xuất hiện sau những sự kiện, những tình huống quan trọng.

Sự đổi mới này suy cho cùng chính là nhằm mục đích mở rộng khả năng miêu tả tâm hồn con người sâu sắc hơn, chi tiết hơn, trực tiếp và thuyết phục hơn.

Một phần của tài liệu Khảo sát ngôn ngữ ñộc thoại nội tâm trong 27 truyện ngắn của bốn cây bút nữ: Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)